PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 119 - 123)

III. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH HÀ GIANG (HCVSHG) TRÊN CÁC NỀN PHÂN KHOÁNG KHÁC NHAU TỚ

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc từ những nghiên cứu đã trình bày, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1.1. Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS đến sinh trƣởng và năng suất rau cải bắp. năng suất rau cải bắp.

- Bón phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tích cực đến sinh trƣởng và năng suất của rau cải bắp, làm tăng năng suất sinh vật và tăng năng suất thƣơng phẩm lên từ 23,6- 30,7%. Trong đó cơng thức bón Biogro và HCVSHG có ảnh hƣởng rõ rệt đến các giai đoạn sinh trƣởng và năng suất rau cải bắp. Phân bón Sơng Gianh cần có những nghiên cứu thêm để có cơ sở đánh giá.

- Đối với loại phân HCVS Hà Giang: mức bón 800kg HCVSHG trên nền bón 100% phân khống (180 kg N + 100 kg P2O5 + 60 kg K2O) có tác

động hơn rõ rệt các nền bón 75% phân khống, 50% phân khống và bón 100% phân khống khơng bón phân hữu cơ về sinh trƣởng và làm tăng năng suất thƣơng phẩm của rau cải bắp lên từ 14,4- 58,5%.

- Mức bón 800kg HCVSHG trên nền bón 75% phân khống, 50% phân khống và mức bón 100% phân khống khơng bón phân hữu cơ, khơng có sự khác nhau rõ rệt về năng suất thƣơng phẩm của rau cải bắp.

- Mức bón 800kg HCVSHG khơng bón phân khống: làm cho rau cải bắp sinh trƣởng kém và năng suất thấp chỉ bằng 92% so với ngƣỡng năng suất trung bình của giống (300 tạ/ha).

1.2. Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới hàm lƣợng NO3- -

trong rau cải bắp sau thu hoạch.

- Các cơng thức bón phân HCVS có tác dụng làm giảm hàm lƣợng NO3- trong rau cải bắp từ: 10,2- 62,6% (phần lá xanh) và 12,0- 77,6% (phần lá trắng). Trong đó, cơng thức bón HCVSHG làm giảm hàm lƣợng NO3- trong cải bắp thƣơng phẩm xuống dƣới ngƣỡng tiêu chuẩn cho phép.

1.3. Quan hệ giữa một số loại phân HCVS đối với thời gian bảo quản cải bắp thƣơng phẩm sau thu hoạch. quản cải bắp thƣơng phẩm sau thu hoạch.

Bón phân HCVS làm tăng thời gian bảo quản của rau cải bắp thƣơng phẩm trong môi trƣờng tự nhiên từ 1,4- 2,7 ngày và làm tăng thời gian bảo quản trong môi trƣờng lạnh lên từ 1,4- 5,0 ngày. Phân Biogro và HCVS Hà Giang có ảnh hƣởng rõ rệt đến tăng thời gian bảo quản.

1.4. Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới hóa tính đất.

Bón phân HCVS có tác dụng tích cực đến cải thiện hóa tính của đất trồng. Chỉ sau 1 vụ hàm lƣợng mùn, đạm, lân, kali trong đất có xu hƣớng tăng lên, trong đó hàm lƣợng mùn tăng lên từ 2,3- 4,7% và độ chua của đất cũng đƣợc cải tạo đáng kể.

1.5. Ảnh hƣởng của một số loại phân bón HCVS đến hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp. tế trồng rau cải bắp.

- Bón phân HCVS cho cải bắp làm tăng lãi thuần trên diện tích trồng từ 29,4- 39,1%. Trên nền bón phân khống 180 kg N + 100 kg P2O5 + 60 kg K2O hiệu quả đầu tƣ bón phân HCVS cho rau cải bắp làm tăng lãi lên từ 9,8- 12,6 lần so với đầu tƣ tăng thêm.

- Mức bón 800 kg HCVSHG trên nền bón 100% phân khống (180 kg N + 100 kg P2O5 + 60 kg K2O) cho thu nhập hơn hẳn các nền bón phân khoáng khác từ 14,4- 58,5% và lãi thuần vƣợt rõ rệt các cơng thức bón khác từ 20,5% đến 66,1%.

- Mức bón 800 kg HCVSHG trên nền bón 75% phân khống, 50% phân khống và mức bón 100% phân khống khơng bón phân hữu cơ cho thu nhập và lãi thuần không khác nhau rõ rệt.

- Loại phân bón HCVSHG có thể thay thế từ 50% đến 75% lƣợng phân khống vơ cơ, mà khơng làm ảnh hƣởng rõ rệt tới năng suất thƣơng phẩm, thu nhập và lãi thuần. Tuy nhiên, bón phân HCVSHG nâng cao hiệu quả đầu tƣ vốn so với mức bón 100% phân khống khơng bón phân hữu cơ, do có chỉ số

Lãi thuần/đầu tư lớn hơn từ 8,7- 11,7%.

1.6. Giải pháp của đề tài

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài và thực tế triển khai ở địa phƣơng chúng tơi rút ra 3 giải pháp chính làm cơ sở để địa phƣơng tham khảo áp dụng trong quá trình nhân rộng kết quả của đề tài. Những giải pháp này có thể mang lại một số tác dụng nhất định cho quá trình tổ chức và quản lý vùng rau an toàn của thị xã Hà Giang.

2. KIẾN NGHỊ

2.1. Bón phân HCVS cho cây trồng là giải pháp của phát triển nền nông

nghiệp hữu cơ bền vững, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và nâng cao năng suất, chất lƣợng cây trồng. Vì vậy, việc xác định loại phân bón HCVSHG cho rau cải bắp ở thị xã Hà Giang là một yếu tố tích cực trong hình thành vùng sản xuất rau an tồn, cần đƣợc khuyến khích nhân rộng, phổ biến ra sản xuất. Trong đó có thể vận dụng linh hoạt các giải pháp của đề tài để đem lại hiệu quả cao nhất.

Q trình sản xuất có thể lựa chọn mức đầu tƣ cho phù hợp, những hộ có khả năng đầu tƣ cao nên chọn sự đầu tƣ phân bón phối hợp giữa phân HCHG và phân khống theo mức bón: 800kg HCHG + 180kg N + 100kg P2O5 + 60kg K2O.

Những hộ ít có khả năng đầu tƣ nên chọn một trong 2 mức bón: 800kg HCVSHG + 75% phân khoáng hoặc 800kg HCHG + 50% phân khoáng vẫn giữ đƣợc năng suất mà đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao hơn bón ngun phân khống cho rau cải bắp.

2.2. Để có thể phát huy tối đa hiệu lực của phân bón HCVSHG nói

riêng và các loại phân bón HCVS nói chung, rất cần có các nghiên cứu thêm về:

- Loại phân HCVS, lƣợng bón phù hợp với một số cây trồng vùng chuyên canh của tỉnh Hà Giang (Cam, chè, xồi, đậu tƣơng, một số loại rau có hiệu quả kinh tế cao, . . . .)

- Tỷ lệ bón phối hợp phân khống hợp lý nhất: cho năng suất cao, chất lƣợng tốt và hiệu quả kinh tế cao nhất đối với mỗi loại cây trồng.

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)