Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của rau

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 69 - 71)

III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng

4.2.3. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của rau

Chọn cây đại diện theo phƣơng pháp ngẫu nhiên. Mỗi công thức chọn 5 cây, với 3 lần nhắc lại. Các chỉ tiêu gồm:

* Nhóm các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng:

Các chỉ tiêu sinh trƣởng đƣợc đánh giá: Bắt đầu là khi có 15% số cá thể đã đạt chỉ tiêu đó; Hồn thành là khi có 85% số cá thể đạt đƣợc chỉ tiêu đó.

- Ngày gieo, ngày trồng.

- Thời gian từ trồng tới trải lá bàng (ngày): tính từ ngày trồng đến khi trải lá bàng rõ rệt.

- Thời gian từ trồng đến thu hoạch (ngày): thu hoạch khi cải bắp đã cuốn chặt, mặt lá mịn, lá xếp phẳng và căng, gốc chuyển sang màu trắng đục, hoặc trắng sữa là đƣợc. Thời gian này tính khi có 30% số cây đạt yêu cầu.

- Thời gian từ thu hoạch đến thu hoạch xong (ngày): tính từ khi có 30% số cây đƣợc thu hoạch, đến khi có 85% số cây cho thu hoạch.

* Nhóm các chỉ tiêu về sinh trưởng:

- Số lá/cây: đếm toàn bộ số lá thật từ khi trồng đến khi bắt đầu vào cuốn, định kỳ theo dõi sau khi trồng: 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, 35 ngày, 42 ngày.

- Chiều dài lá (cm): đo từ đốt lá đến đầu mút lá dài nhất, đến khi lá ôm bắp. Định kỳ theo dõi sau khi trồng: 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, 35 ngày, 42 ngày.

- Đƣờng kính tán lá (cm): đo vị trí tán rộng nhất, vào thời kỳ bắt đầu trải lá bàng đến khi cuốn. Định kỳ theo dõi sau khi trồng: 21 ngày, 28 ngày, 35 ngày, 42 ngày.

- Đƣờng kính bắp cuộn (cm): đo đƣờng kính nơi rộng nhất, bằng thƣớc kẹp. Định kỳ theo dõi sau khi trồng: 49 ngày, 56 ngày, 63 ngày, 70 ngày, 77 ngày, 84 ngày.

* Nhóm chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất: đƣợc lấy 1 lần khi

thu hoạch. - Độ chặt bắp: đƣợc tính bằng cơng thức G P = h1 x h2 x h3 x 0,52 P: Độ chặt bắp, P càng tiến gần đến 1 thì bắp càng chặt. G: khối lƣợng trung bình bắp tính bằng gam (g).

h1, h2, h3: đƣờng kính 3 chiều tính bằng cm.

- Khối lƣợng cây (kg): nhổ cả rễ, rũ bỏ đất, giữ nguyên cả gốc và lá già đem cân.

- Khối lƣợng thƣơng phẩm (kg): khi bắp đã cuốn chặt, chặt phần bắp, loại bỏ lá già, lá khơng ăn đƣợc rồi đem cân.

- Tính năng suất lý thuyết: NSLT = KLbắp x Số cây/ha (tạ/ha). - Tính năng suất sinh vật học: KL cây x Số cây/ha (tạ/ha).

- Năng suất thực thu (tạ/ha): KL thƣơng phẩm ơ thí nghiệm qui ra1 ha.

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)