Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng khác nhau tới hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 113 - 115)

III. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH HÀ GIANG (HCVSHG) TRÊN CÁC NỀN PHÂN KHOÁNG KHÁC NHAU TỚ

4. Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng khác nhau tới hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp

khác nhau tới hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp

Bảng 4.21: Ảnh hưởng của các cơng thức bón tới hiệu quả kinh tế

trồng rau cải bắp (2006- 2007).

Đơn vị tính: 1000đ

Cơng thức Thu/ha Chi/ha Lãi

(Thu-chi) 1 (ĐC) 53.258,50 13.442,85 39.815,65 2 41.374,50 10.613,00 30.761,50 3 65.595,50* 14.490,85 51.104,65 4 56.160,00 13.521,39 42.638,61 5 53.200,00 12.551,93 40.648,08 CV(%) 9,0 11,8 LSD0,05 9105,6 9105,6

Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%

Kết quả thu đƣợc ở bảng 4.21 cho thấy:

4.1. Mức thu nhập/ha:

- Công thức 3 cho thu nhập cao nhất trong các cơng thức trong thí nghiệm. Cao hơn đối chứng 23,2% (12,337 triệu đồng); Cao hơn các công thức khác từ 14,4% - 58,5% ở mức tin cậy 95%.

- Thu nhập từ các công thức 1, 4, 5 khơng có sự sai khác ở mức có ý nghĩa. Các cơng thức này cho thu nhập/ha vƣợt hơn công thức 2 từ 22,3- 35,7% ở độ tin cậy 95%.

4.2. Lãi thuần thu được từ sản xuất rau cải bắp trong thí nghiệm: Chỉ số lãi thuần/đầu tư: để thấy đƣợc hiệu quả đầu tƣ từ các cơng thức thí nghiệm, Chỉ số lãi thuần/đầu tư: để thấy đƣợc hiệu quả đầu tƣ từ các cơng thức thí nghiệm, chúng tơi tính chỉ số Lãi thuần/Đầu tư của các cơng thức bón, cho kết quả nhƣ sau:

Cơng thức thí nghiệm Lãi thuần/đầu tƣ CT1(ĐC) 3,0 CT2 2,9 CT3 3,5 CT4 3,2 CT5 3,2

Kết quả so sánh chi phí đầu tƣ và lãi thuần ở các cơng thức thí nghiệm hình 4.13 cho thấy: 100 78.9 107.8 100.6 93.4 100 77.3 128.4 107.1 102.1 0 20 40 60 80 100 120 140 CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4 CT5 T ỷ l ệ (% )

Đầu tư Lãi thuần

Hình 4.13: Chi phí đầu tư và lãi thuần ở các cơng thức thí nghiệm

so với đối chứng, vụ đông xuân năm 2006- 2007.

- Công thức 3 (bón 800 kg HCHG + 180 kg N+ 100 kg P2O5 + 60 kg K2O) thu đƣợc lãi thuần cao nhất trong các cơng thức thí nghiệm. Cơng thức này có lãi thuần tƣơng đƣơng với công thức 4 và vƣợt trội hơn:

+ 28,4% (11,289 triệu đồng/ha) so với đối chứng ở độ tin cậy 95%. + Vƣợt công thức 2: 66,1% (20,343 triệu đồng/ha) ở độ tin cậy 95%.

- Công thức 4 lãi thuần khơng có sự khác biệt so với công thức 1 và cơng thức 5 ở mức có ý nghĩa. Nhƣng vƣợt cơng thức 2: 38,6% (11,877 triệu đồng) với độ tin cậy 95%.

- Cơng thức 2 có mức đầu tƣ thấp nhất so với các cơng thức trong thí nghiệm, chỉ bằng 78,9% so với đối chứng. Tuy vậy cơng thức này có hiệu suất đầu tƣ cũng thấp nhất trong các cơng thức thí nghiệm, chỉ số lãi thuần/đầu tư bằng 2,9; dẫn đến cho lãi thuần thấp hơn các công thức khác với độ tin cậy 95%.

- Cơng thức 3 có chỉ số Lãi thuần/đầu tư cao nhất bằng 3,5 và vƣợt đối chứng 19,1%. Hai cơng thức 4 và 5 có chỉ số Lãi thuần/đầu tư tƣơng đƣơng nhau và vƣợt đối chứng 6,5% và 9,3%.

- Nhƣ vậy, việc ứng dụng các công thức 3, 4 và 5 vào sản xuất rau cải bắp tại thị xã Hà Giang sẽ cho lợi nhuận cao, nâng cao hiệu suất đầu tƣ vốn so với tình trạng sản xuất rau hiện nay.

IV. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO

TỔ CHỨC NHÂN RỘNG KẾT QUẢ ĐỀ TÀI, TRONG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VÙNG RAU AN TOÀN CỦA THỊ XÃ HÀ GIANG. PHÁT TRIỂN VÙNG RAU AN TOÀN CỦA THỊ XÃ HÀ GIANG.

Từ kết quả triển khai nghiên cứu vụ đông xuân năm 2005- 2006 và 2006- 2007 và khảo sát thực tiễn tại địa bàn, chúng tơi có một số khuyến nghị về giải pháp cho tổ chức nhân rộng nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)