Chế độ sử dụng các quỹ:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH (Trang 36 - 39)

III- Nhận xột và kiến nghị 1 Nhận xột

1. Chế độ sử dụng các quỹ:

- Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đợc quản lý thống lý thống nhất trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đợc hoạch toán riêng và cân đối thu, chi theo từng quỹ

- Quỹ ra đời tồn tại và phát triển gắn liền với mục đích ổn định cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ.

- Hoạt động của quỹ không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời.

- Việc phân phối quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả vừa mang tính không hoàn trả.

- Quỹ BHXH là hạt nhân của tài chính BHXH mà tài chính BHXH lại là khâu tài chính trung gian cấu thành hệ thống tài chính Quốc gia. Sự ra đời, tồn tại và phát triển cũng nh các đặc điểm phân phối và sử dụng khác so với các khâu khác của hệ thống tài chính Quốc gia.

- Quỹ BHXH chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ.

-Quỹ BHXH là một yếu tố mang tính chất sống còn đối với sự nghiệp BHXH. Do đó, nguồn hình thành quỹ bao giờ cũng đợc quan tâm đúng mức nhằm đảm bảo chi trả cho các đối tợng đợc hởng BHXH và đảm bảo cho hệ thống BHXH hoạt động một cách có hiệu quả.

1.1. Sự đóng góp của ng ời lao động:

Hệ thống BHXH ở các nớc trên thế giới từ trớc đến nay chủ yếu vẫn thực hiện trên nguyên tắc: Ngời tham gia BHXH phải đóng góp cho quỹ BHXH mới đ- ợc hởng trợ cấp BHXH. Ngời lao động tham gia đóng góp là để bảo hiểm cho mình, vừa thực hiện nghĩa vụ cao đẹp với cộng đồng. Thực chất ở đây ngời lao động đã dàn trải rủi ro theo thời gian.

1.2. Sự đóng góp của ng ời sử dụng lao động :.

Ngời sử dụng lao động đóng góp cho quỹ BHXH để bảo hiểm cho ngời lao động mà mình thuê mớn. Sự đóng góp này thể hiện trách nhiệm của họ đối với ng- ời lao động. Đồng thời còn thể hiện chính lợi ích của ngời sử dụng lao động. ở đây ngời sử dụng lao động san sẻ rủi ro cho nhau để khi xẩy ra rủi ro đối với ngời lao động thì họ không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để bồi thờng, vì quá trình sản xuất kinh doanh của họ không bị ảnh hởng khi ngời lao động có nhu cầu BHXH.

1.3. Nhà n ớc đóng góp và hỗ trợ :

Sự tham gia của Nhà nớc thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc đối với các thành viên trong xã hội. Trong hệ thống BHXH Nhà nớc có thể tham gia trực tiếp hay gián tiếp. Sự tham gia của Nhà nớc ở đây chủ yếu dới hình thức bảo đảm giá trị đồng vốn cho quỹ trong một số trờng hợp nh bù lỗ những khoản thiếu hụt.

1.4. Các nguồn thu khác:

- Tiền lãi, tiền lời từ các hoạt động đầu t nhằm bảo toàn và phát triển quỹ BHXH. Nhng phải chú ý là phần vốn nhàn rỗi mới đợc mang đi đầu t. Bởi vì khi thực hiện các hoạt động này nếu bị rủi ro thì không ảnh hởng đến phần quỹ BHXH chi trả cho các đối tợng đợc hởng.

- Các nguồn tài trợ và viện trợ khác ở trong nớc, ngoài nớc và cộng đồng quốc tế, kể cả các tổ chức phi Chính phủ và các cá nhân hảo tâm ... Tuy nhiên nguồn này không ổn định và không nhiều.

- Giá trị các tài sản cố định của BHXH đợc đánh giá lại theo các quy định của Nhà nớc.

- Các nguồn thu khác: Tiền phạt do nộp chậm BHXH so với thời gian quy định, tiền truy thu khi các đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động đóng thiếu tiền BHXH hoặc nhận thừa so với chế độ đợc hởng thụ.

Thông thờng sự đóng góp của ba bên: Ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc tạo ra nguồn quỹ cơ bản nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tùy theo điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nớc mà tỷ lệ đóng góp của mỗi bên đợc quy định khác nhau.

3. Phí BHXH:

Mặc dù chỉ thuần tuý mang tính kỹ thuật nhng xác định phí đóng BHXH lại khá phức tạp vì nó liên quan đến cả ngời lao động, ngời sử dụng lao động và cả Nhà nớc. Liên quan đến khả năng cân đối thu nhập của ngời lao động và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.Tuy nhiên, khi xác định phí BHXH vẫn phải bảo đảm các nguyên tắc: cân bằng thu chi, lấy số đông bù số ít và có dự phòng. Mức phí xác định phải đợc cân đối với mức hởng, với nhu cầu BHXH và điều chỉnh sao cho tối u nhất.

Phí BHXH xác định theo công thức P= f1+f2+f3 Trong đó : P : Phí BHXH f1: Phí thuần tuý trợ cấp BHXH f2: Phí dự phòng f3: Phí quản lý

Phí thuần trợ cấp BHXH cho cả các chế độ ngắn hạn và dài hạn. Đối với các chế độ BHXH ngắn hạn việc đóng và hởng BHXH xảy ra trong thời gian ngắn (thờng là một năm) nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ Vì vậy, số đóng…

góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm. Đối với cá chế độ dài hạn nh: hu trí, trợ cấp mất ngời nuôi dỡng, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp nặng v.v quá trình đóng và h… ởng BHXH tơng đối độc lập với nhau và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Cho nên, sự cân bằng giữa đóng góp và hởng BHXH phải đợc dàn trải trong cả thời kỳ dài. Vì thế, ngoài phí thuần tuý phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn.

Nh vậy, để xác định đợc mức phí phải đóng và mức hởng BHXH phải dựa vào nhiều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau về nguồn lao động, cơ cấu nguồn lao động theo độ tuổi, giới tính, ngành nghề v.v Ngoài ra còn phải xác định và…

dự báo đợc tuổi thọ bình quân của quốc gia; xác xuất ốm đau, tai nạn, tử vong của ngời lao động v.v…

III.Vai trò của công tác thu BHXH:

Công tác thu BHXH có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngành BHXH, đây là công tác trọng tâm của hoạt động BHXH.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w