Đối tợng của BHXH:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH (Trang 33 - 36)

III- Nhận xột và kiến nghị 1 Nhận xột

4.Đối tợng của BHXH:

BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền công nghiệp và nền kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc châu Âu. Từ năm 1883, ở nớc Phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành đạo luật bảo hiểm y tế. Một số nớc châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối những năm 1920 mới có đạo luật về BHXH.

BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi do ngời lao động bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động, bị mất việc làm vì các nguyên nhân rủi ro nh ốm đau, tai nạn lao động, già yếu ... Chính vì vậy, đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do

bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngời tham gia BHXH.

Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó.

Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đối với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng. Việt nam cũng không vợt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng nh vậy là không bình đẳng giữa tất cả những ngời lao động.

Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài ngời lao động còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dới sự bảo trợ của Nhà nớc. Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của họ để bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng. Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, phải có trách nhiệm quản lý và sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời lao động. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của BHXH một cách ổn định và bền vững.

5.Vai trò của BHXH:

5.1.Vai trò của BHXH đối với ng ời lao động và gia đình của họ:

ở bất kỳ hoàn cảnh, thời điểm nào, rủi ro luôn luôn rình rập, đe doạ cuộc sống của mỗi ngời gây gánh nặng cho cộng đồng và xã hội. Rủi ro phát sinh hoàn toàn ngẫu nhiên bất ngờ không lờng trớc đợc nhng xét trên bình diện xã hội, rủi ro là một tất yếu không thể tránh đợc. Để phòng ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực của rủi ro đối với con ngời và xã hội là nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của BHXH. Chúng ta có thể liệt kê một số vai trò của BHXH đối với cá nhân

- Thứ nhất: BHXH có vai trò ổn định thu nhập cho ngời lao động và gia đình họ.

Khi tham gia BHXH, ngời lao động phải trích một khoản phí nộp vào quỹ BHXH, khi gặp rủi ro, bất hạnh nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động làm cho chi phí gia đình tăng lên hoặc phải ngừng làm việc tạm thời. Do vậy thu nhập của gia đình bị giảm, đời sống kinh tế lâm vào tình cảnh khó khăn, túng quẫn. Nhờ có chính sách BHXH mà họ đợc nhận một khoản tiền trợ cấp đã bù đắp lại phần thu nhập bị mất hoặc bị giảm để đảm bảo ổn định thu nhập, ổn định đời sống.

- Thứ hai: Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo đợc tâm lý an tâm, tin tởng. Khi đã tham gia BHXH góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho ngời lao động đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân lao động.

5.2.Vai trò của BHXH đối với xã hội:

- Thứ nhất: Tăng cờng mối quan hệ giữa Nhà nớc, ngời sử dụng lao động và ngời lao động, mối quan hệ ràng buộc, chặt chẽ, chia sẽ trách nhiệm, chia sẽ rủi ro chỉ có đợc trong quan hệ của BHXH. Tuy nhiên mối quan hệ mối quan hệ này thể hiện trên giác độ khác nhau. Ngời lao động tham gia BHXH với vai trò bảo vệ quyền lợi cho chính mình đồng thời phải có trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội. Ngời sử dụng lao động tham gia BHXH là để tăng cờng tình đoàn kết và cùng chia sẻ rủi ro cho ngời lao động nhng đồng thời cũng bảo vệ, ổn định cuộc sống cho các thành viên trong xã hội. Mối quan hệ này thể hiện tính nhân sinh, nhân văn sâu sắc của BHXH.

- Thứ hai: BHXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, BHXH tạo cho những ngời bất hạnh có thêm những điều kiện, những lực đẩy cần thiết để khắc phục những biến cố xã hội, hoà nhập vào cộng đồng, kích thích tính tích cực của xã hội trong mỗi con ngời giúp họ hớng tới những chuẩn mực của chân-thiện-mỹ nhờ đó có thể chống lại t tởng “Đèn nhà ai nhà ấy rạng”. BHXH là yếu tố tạo nên sự hoà đồng mọi ngời, không phân biệt chính kiến, tôn giáo chủng tộc, vị thế xã hội đồng thời giúp mọi ngời hớng tới một xã hội nhân ái, cuộc sống công bằng, bình yên.

- Thứ ba: BHXH thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau tơng thân tơng ái của cộng đồng: Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng là nhân tố quan trọng cộng đồng, giúp đỡ những ngời bất hạnh là nhằm hoàn thiện những giá trị nhân bản của con ngời, tạo điều kiện cho một xã hội phát triển lành mạnh và bền vững.

- Thứ t: BHXH góp phần thực hiện bình đẳng xã hội: trên giác độ xã hội, BHXH là một công cụ để nâng cao điều kiện sống cho ngời lao động. Trên giác độ kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng. Nhờ sự điều tiết này ngời lao động đợc thực hiện bình đẳng không phân biệt các tầng lớp trong xã hội.

- Thứ nhất: Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, thì sự phân tầng giữa các lớp trong xã hội trơ nên rõ rệt. Đồng thời tạo ra sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các ngành nghề khác nhau trong xã hội. Nhng rủi ro xãy ra trong cuộc sống không loại trừ một ai, nếu rơi vào những ngời có hoàn cảnh kinh tế khó khăn thì cuộc sống của họ trở nên bần cùng, túng quẫn. BHXH đã góp phần ổn định đời sống cho họ và gia đình họ.

- Thứ hai: Đối với các doanh nghiệp, khi những ngời lao động không may gặp rủi ro thì đã đợc chuyển giao cho cơ quan BHXH chi trả. Nhờ vậy tình hình tài chính của các doanh nghiệp đợc ổn định hơn. Hệ thống BHXH đã bảo đảm ổn định xã hội tạo tiền đề để phát triển kinh tế thị trờng.

- Thứ ba: Khi tham gia BHXH cho ngời lao động sẽ phát huy tinh thần trách nhiệm, gắn bó tận tình của ngời lao động trong các doanh nghiệp làm cho mối quan hệ thị trờng lao động đợc trở nên lành mạnh hơn, thị trờng sức lao động vận động theo hớng tích cực góp phần xây dựng và có kế hoạch phát triển chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng.

- Thứ t: Quỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp đợc tích tụ tập trung rất lớn, phần quỹ nhàn rỗi đợc đem đầu t cho nền kinh tế tạo ra sự tăng trởng, phảt triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

- Thứ năm: BHXH vừa tạo động lực cho các thành phần kinh tế phát triển nhng mặt khác tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân c thông qua hệ thống phân phối lại thu nhập góp phần lành mạnh hóa thị trờng lao động.

II.Quản lý và sử dụng các quỹ BHXH

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH (Trang 33 - 36)