Một số khỏi niệm cú liờn quan trong BHXH

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH (Trang 28 - 33)

III- Nhận xột và kiến nghị 1 Nhận xột

2.Một số khỏi niệm cú liờn quan trong BHXH

Mối quan hệ xuyờn suốt trong hoạt động BHXH là mối quan hệ giữa nghĩa vụ, trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc bờn tham gia BHXH. Khỏc với bảo hiểm thương mại, trong BHXH, mối quan hệ này dựa trờn quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bờn: bờn tham gia BHXH, bờn BHXH và bờn được BHXH.

- Bờn tham gia BHXH là bờn cú trỏch nhiệm đúng gúp BHXH theo quy định của phỏp luật BHXH.

Bờn tham gia BHXH gồm cú người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước (trong một số trường hợp).

Người lao động tham gia BHXH để bảo hiểm cho chớnh mỡnh trờn cơ sở san sẻ rủi ro của số đụng người lao động khỏc.

Người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm phải bảo hiểm cho người lao động mà mỡnh thuờ mướn. Khi tham gia BHXH, người sử dụng lao động cũn vỡ lợi ớch của chớnh họ. Ở đõy người sử dụng lao động cũng thực hiện san sẻ rủi ro

với tập đoàn người sử dụng lao động, để bảo đảm cho quỏ trỡnh sản xuất của họ khụng bị ảnh hưởng khi phỏt sinh nhu cầu BHXH.

Nhà nước tham gia BHXH với tư cỏch là người bảo hộ cho cỏc hoạt động của quỹ BHXH, bảo đảm giỏ trị đồng vốn, và hỗ trợ cho quỹ BHXH trong những trường hợp cần thiết. Ngoài ra, Nhà nước tham gia BHXH cũn với tư cỏch chủ thể quản lý, định ra những chế độ, chớnh sỏch, định hướng cho cỏc hoạt động BHXH.

- Bờn BHXH, đú là bờn nhận BHXH từ những người tham gia BHXH. Bờn BHXH thường là một số tổ chức (cơ quan, cụng ty…) do Nhà nước lập ra (ở một số nước cú thể do tư nhõn, tổ chức kinh tế – xó hội lập ra) và được Nhà nước bảo trợ, nhận sự đúng gúp của người lao động, người sử dụng lao động, lập nờn quỹ BHXH. Bờn BHXH cú trỏch nhiệm thực hiện chi trả trợ cấp cho bờn được BHXH khi cú nhu cầu phỏt sinh và làm cho quỹ BHXH phỏt triển.

- Bờn được BHXH là bờn được quyền nhận cỏc loại trợ cấp khi phỏt sinh những nhu cầu BHXH, để bự đắp thiếu hụt về thu nhập do cỏc loại rủi ro được bảo hiểm gõy ra. Trong BHXH, bờn được BHXH là người lao động tham gia BHXH và nhõn thõn của họ theo quy định của phỏp luật, khi họ cú phỏt sinh nhu cầu được BHXH do phỏp luật quy định. Giữa cỏc bờn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong kinh tế thị trường, bờn tham gia BHXH cú thể đồng thời là bờn được BHXH (lao động chẳng hạn). Đối với người lao động độc lập, họ vừa là người tham gia BHXH vừa là người được quyền hưởng BHXH vỡ họ đúng phớ được BHXH để bảo hiểm cho chớnh họ.

3.Bản chất của BHXH :

Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ở và đi lại v.v…

Để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con ng- ời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Nh vậy, việc thỏa mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Nhng trong thực tế không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn,

bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v Khi rơi vào những tr… ờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ng… ời và xã hội phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nớc v.v … Rõ ràng, những cách đó hoàn toàn thụ động và không chắc chắn.

Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau phải đã cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v Trong…

thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi xảy ra dồn đập, buộc họ một lúc phải bỏ ra nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Sự đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi một quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi cả ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ đợc đảm bảo ổn định. Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo.

Toàn bộ những hoạt động đối với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. Nh vậy, BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội.

Với cách hiểu nh trên, bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:

- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc.

- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và phát sinh giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH. Bên tham gia BHXH chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.

- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể là những tr… - ờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản Đồng thời…

những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.

- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế bằng một quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc.

- Mục tiêu của BHXH là nhằm thảo mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau:

+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.

+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.

+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân c và các nhu cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em.

Với những mục tiêu trên, BHXH đã trở thành một trong những quyền con ngời và đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận và ghi vào Tuyên ngôn Nhân quyền ngày 10/12/1948 rằng: “Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã hội có quyền hởng BHXH, quyền đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về

kinh tế, xã hội và văn hoá nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển của con ngời”.

Tại nớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảm an sinh xã hội. Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm BHXH còn có cứu trợ xã hội và u đãi xã hội.

Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của nhà nớc và xã hội về các thu nhập và các điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của xã hội, trong những trờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình. Sự giúp đỡ này đợc thực hiện từ các nguồn quỹ dự phòng của Nhà nớc, bằng tiền hoặc bằng hiện vật đóng góp của các tổ chức xã hội và những ngời hảo tâm.

Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhà n- ớc, của xã hội nhằm đền đáp công lao đối với những ngời hay một bộ phận xã hội có nhiều cống hiến cho xã hội. Chẳng hạn những ngời có công với nớc, liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh v.v.v Đều là những đối t… ợng đợc hởng sự đãi ngộ của Nhà nớc, của xã hội, u đãi xã hội tuyệt nhiên không phải là sự bố thí, ban ơn, mà nó là một chính sách xã hội có mục tiêu chính trị – kinh tế – xã hội, góp phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nớc trớc mắt và lâu dài, đảm bảo sự công bằng xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối tợng và phạm vi, song BHXH, cứu trợ xã hội và u đãi xã hội là những chính sách xã hội không thể thiếu đợc của một quốc gia. Những chính sách này luôn bổ sung cho nhau và tất cả đều góp phần đảm bảo an toàn xã hội.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH (Trang 28 - 33)