III. Những kết quả đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại:
3. Nguyên nhân tồn tại:
1.3. Một số giải pháp khác:
- Phải có chế tài xử phạt vi phạm pháp luật về BHXH nặng hơn nữa bởi vì hiện nay tình trang trốn tránh đống và tham gia BHXH của các đơn vị sử dụng lao động vẫn còn, nguyên nhân là do ngời lao động cha ý thức rõ đợc quyền lợi của mình, ham lợi trớc mắt là để chủ trả tiền BHXH vào lơng hoặc là những ngời lao động không dám đứng lên đấu tranh đòi ngời chủ phải đóng BHXH cho mình. Phần là do đơn vị sử dụng lao động có tình trốn đóng để phục vụ cho lợi ích riêng của mình và với mức xử phạt quá nhẹ thì họ sẵn sàng chấp nhận chịu phạt để nợ tiền BHXH. Vì vậy các hành vi sai phạm phải đợc xử lý ngay, tăng nặng mức phạt theo tỷ lệ % lũy tiến số tiền phạt theo số nợ.
- Tăng cờng, mở rộng về phạm vi, hình thức và nội dung thông tin tuyên truyền về các chính sách, chế độ BHXH đến mọi ngời dân thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh truyền hình, báo chí, đài phát thanh, phơng pháp tuyên truyền phải dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với từng loại đối tợng.
- Thờng xuyên phối hợp với các ban nghành địa phơng tổ chức kiểm tra, khảo sát các đơn vị sử dụng lao động và lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo luật định.
- Sớm nghiên cứu đề xuất với BHXH Việt Nam sửa đổi và bổ sung luật BHXH sao cho hoàn thiện hơn. Bởi vì hiện nay còn một số vấn đề phù hợp với nơi này nhng nơi khác thì cha phù hợp. Vì vậy cần phải đảm bảo sao cho tất cả mọi ngời ở các tầng lớp khác nhau đều có thể tham gia BHXH một cách bình đẳng.
Kết Luận
KVKTNQD có tầm quan trọng trong việc khơi dậy, huy động và khai thác tiềm năng to lớn về tiền vốn, sức lao động, tài nguyên, trí tuệ, kinh nghiệm khả năng kinh dianh, quan hệ xã hội, thông tin và các nguồn lực khác vào phát triển kinh tế phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, giữ vững ổn định chính trị -xã hội.
Sự phát triển của KVKTNQD thời gian qua là kết quả thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc về chính sách kinh tế, trong đó có chính sách BHXH. Thực hiện tốt chính sách BHXH đối với ngời lao động ở khu vực này là góp phần ổn định, từng bớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của một bộ phận ngời lao động; tạo lập sự bình đẳng, công bằng xã hội, xóa đi ranh giới giữa ngời lao động làm việc trong khu vực nhà nớc và ngoài quốc doanh.
BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh là sự tiếp nối và mở rộng của BHXH trong khu vực Nhà nớc mang tính tất yếu chuyển từ cơ chế kinh tế một thành phần sang cơ chế kinh tế nhiều thành phần với sự bình đẳng. Đây là một quá trình làm chuyển đổi nhận thức đòi hỏi phải có thời gian và bằng những việc làm thiết thực cùng với những cuộc vận động, tạo cho mọi ngời thấy đợc lợi ích, có đ- ợc niềm tin, từ tính cỡng chế của pháp luật thành tính tự giác, tự nguyện của mọi ngời. Sự nghiệp BHXH sẽ là sự nghiệp của mỗi ngời, mỗi nhà và toàn xã hội.
Theo dự kiến, KVKTNQD sẽ chiếm một tỷ trọng đáng kể trong sự nghiệp BHXH tơng lai. Vì vậy BHXH cũng nh các cấp các ngành có liên quan cần phải có sự phối hợp tập trung tuyên truyền, vận động, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ BHXH tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây là điều kiện cần thiết để đa pháp luật vào cuộc sống nhằm thực hiện công bằng xã hội.
Vấn đề thực hiện BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh không còn là mới mẻ, nhng thực tế cho thấy kết quả lại đạt đợc cha nh mong muốn, nảy sinh nhiều vấn đề, tồn tại nhiều bất cập cần phải đợc giải quyết ngay. Tuy nhiên, để BHXH trở thành thói quen của tất cả mọi ngời, các đơn vị kinh tế và ngời lao động trong khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH một cách nề nếp theo đúng luật định thì không phải là một vấn đề đơn giản. Song cùng với sự nỗ lực của các cấp các ngành đặc biệt là cơ quan BHXH Việt Nam, chúng ta hi vọng trong thời gian
tới việc triển khai thực hiện chính sách BHXH đối với ngời lao động khu vực ngoài quốc doanh sẽ gặt hái đợc nhiều thành quả tốt đẹp. Không những chỉ góp phần đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động mà còn củng cố, thúc đẩy chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng mà Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn.
Bảng phụ lục :
KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT CÁC CHẾ ĐỘ HƯỞNG BHXH - Phụ lục 02
(Kốm theo Bỏo cỏo số …24…../BC-BHXH ngày …07. thỏng 01 năm 2011)
STT Đối tượng Số người