ở nớc ta, việc thực hiện BHXH cho ngời lao động đợc triển khai từ rất sớm nhng lại giới hạn cho bộ phận rất nhỏ công nhân viên chức của Nhà nớc.
Đại hội VII đã xác định phát triển phát triển kinh tế nhiều thành phần là yêu cầu cấp thiết để giải phóng và phát huy các nguồn lực, tiềm năng của xã hội. Chính sách kinh tế nhiều thành phần đã đánh dấu một bớc đột phá quan trọng có tính quyết định đối với toàn bộ quá trình đổi mới kinh tế của nớc ta. Điều này có nghĩa các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cũng đợc khuyến khích phát triển và tạo các điều kiện để đảm bảo công bằng
Ngày 22/6/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/CP quy định tạm thời chế độ BHXH, trong đó quy định đối tợng tham gia BHXH bắt buộc thời kỳ này bao gồm cả ngời lao động làm việc hởng lơng hoặc tiền công ở những doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên. nh vậy, kể từ tháng 4/1993, đối tợng tham gia BHXH bắt buộc đợc mở rộng các thành phần kinh tế, nhằm thống nhất BHXH vào một đầu mối áp dụng chung cho mọi thành phần kinh tế.
Đến Đại hội VIII, Trong giai đoạn này, Nhà nớc đã có những điều chỉnh căn bản về các chính sách xã hội trong đó có chính sách BHXH. Căn cứ Bộ luật lao động đợc Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa IX ngày 23/6/1994 và đợc thực hiện từ ngày 01/01/1995,Chính phủ đã có Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 ban hành Điều lệ BHXH áp dụng đối với công chức, CNVC Nhà nớc và mọi ngời lao động theo loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả nớc.Và cùng với NĐ 19/CP, nguyên tắc bình đăng đối với mọi ngời lao động tham gia đóng BHXH đợc quán triệt, không có sự phân biệt theo
đợc qui định và đảm bảo trong các văn bản pháp qui về BHXH. Theo đó, ngời sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đóng BHXH cho ngời lao động mà mình sử dụng. Ngời lao động sẽ đợc hởng chi trả BHXH trên cơ sở mức đóng góp và thời gian đóng góp.
Kể từ khi Chính phủ ban hành NĐ43/CP đến nay và đặc biệt là sau NĐ12/CP ra đời, nhà nớc đã thực hiện mở rộng đối tợng tham gia BHXH đối với KVKTNQD, nhng do quãng thời gian nghiên cứu thử nghiệm chủ trơng này còn nhiều hạn chế, hơn nữa các yếu tố kinh tế xã hội cũng gây những tác động bất lợi cho việc ban hành các văn bản chính sách mang tính tập trung hoàn thiện. Bởi vậy đến trớc tháng 1/2003 (cha áp dụng luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động đợc thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc Hội khoá X có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2003), việc mở rộng này mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tham gia BHXH của ngời lao động trong các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các doanh nghiệp có sử dụng 10 lao động trở lên, còn khoảng 90% lao động trong các doanh nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, lao động theo mùa vụ... thì nhà nớc cha ban hành một nghị định nào cụ thể. Tuy nhiên theo luật BHXH mới đợc áp dụng từ ngày 22/12/2003, đối tợng tham gia BHXH sẽ đợc mở rộng, doanh nghiệp tham gia BHXH không quy định phải sử dụng từ 10 lao động trở lên tức là đã sử dụng lao động thì phải có trách nhiệm thực hiện chính sách BHXH đối với ngời lao động. Loại hình BHXH bắt buộc đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp,cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động, lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động dới 3 tháng nhng khi hết hạn lại tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó . Cũng theo bộ luật này, ngoài 5 chế độ bảo hiểm đang đợc thực hiện có bổ sung thêm chế độ thất nghiệp. Mặt khác còn có sự sửa đổi bổ sung 5 chế độ BHXH bắt buộc hiện hành. Cụ thể nh sau:
- Chế độ trợ cấp ốm đau: Quy định điều kiện tham gia BHXH là 6 tháng mới đơc hởng, nâng mức trợ cấp ốm đau bằng 75% mức lơng làm căn cứ đóng BHXH.
- Chế độ thai sản: Điều kiện hởng là ngời lao động có thời gian tham gia BHXH từ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trớc khi sinh con hoặc nhận con nuôi, lao động nữ sinh con hoạc ngời lao động nhận nuôi con nuôi dới 4 tháng tuổi
thì đợc trợ cấp một lần bằng hai tháng lơng tối thiểu chung cho mỗi con không hạn chế
- Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (TNLD và BNN): Sửa đổi khung trợ cấp TNLD và BNN, mức trợ cấp đợc tính trên cơ sở lơng bình quân đóng BHXH, bổ sung thêm điều kiện hởng chế độ TNLD và BNN
- Chế độ hu trí: Nâng tuổi nghỉ hu của ngời lao động nữ trong một số lĩnh vực: Nghiên cứu khoa học, cán bộ quản lý và giảm tuổi nghỉ hu cho ngời lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại.
- Chế độ tử tuất: Mức trợ cấp hàng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% MLTT chung, trờng hợp thân nhân không có ngời trực tiếp nuôi dỡng thì mức trợ cấp tuất hàng tháng bằng 70% MLTT chung. Sửa đổi Mức trợ cấp tuất hàng tháng.
Tuy nhiên, do đặc điểm lao động trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khí hậu, quyền sở hữu đất đai và tài sản, điều kiện thông tin trình độ văn hóa,... lao động lại phân tán, thu nhập không ổn định, mức thu nhập khác biệt nhau, đặc biệt thu nhập trong sản xuất nông nghiệp thờng là thất thờng và thấp hơn nhiều so với thu nhập ở các khu vực khác, nên việc hình thành quỹ BHXH rất phức tạp. Chính vì vậy cần phải tìm ra cách thức đóng BHXH cho phù hợp với đặc điểm này. Và một khi thực hiện tốt chính sách BHXH trên nguyên tắc công bằng và tiến bộ xã hội sẽ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế cũng nh là yếu tố quyết định cho sự ổn định và phát triển của nền kinh tế.
Qua việc ứng dụng vào thực tế đã bộc lộ rõ đối tợng tham gia BHXH thuộc diện mở rộng đối với khu vực ngoài quốc doanh rất đa dạng. Do vậy việc tổ chức thực hiện phải chặt chẽ, phù hợp với yêu cầu của từng đối tợng. Hình thức thực hiện BHXH chủ yếu trên nguyên tắc bắt buộc, đồng thời tiến hành BHXH tự nguyện cho một số đối tợng chiếm tỷ trọng nhỏ hoặc có thu nhập không ổn định nh lao động giúp việc, nội trợ... nhng cũng phải đợc thực hiện trên nguyên tắc chung của BHXH.
CHƯƠNG II
tình hình thực hiên công tác thu Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
2.1.Tình hình thực hiện công tác thu bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh :
2.1.1.Tình hình tham gia BHXH:
Trong những năm qua, BHXH Việt Nam xác định tầm quan trọng của việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động, không ngừng mở rộng đối tợng tham gia BHXH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tỷ lệ tham gia năm sau cao hơn năm trớc.
Bảng 1 : Đơn vị sử dụng lao động khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH.
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng số đơn vị tham gia BHXH (doanh nghiệp)
14.128 17.312 20.417
Số đơn vị ngoài quốc doanh đã tham gia BHXH (doanh nghiệp)
11.965 14.265 17.339
Tăng so với năm trớc (%) - 19,22 21,55
Tỷ lệ % so với tổng số đơn vị tham gia BHXH (%)
84,69 82,34 84,92
(Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội)
Tuy đây là những năm nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng một cách trầm trọng làm cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn về mặt tài chính, Việt Nam nói chung hay Hà Nội nói riêng chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế này nhng đây lại là cơ hội giúp cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Hà Nội phát triển mạnh, cũng có thể thấy đợc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã nhận thức đợc tầm quan trong của việc tham gia BHXH khiến cho số doanh nghiệp
thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH trong những các năm qua tăng nhanh
Theo bảng trên thì số đơn vị sử dụng lao động khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH tăng liên tục qua các năm. Ta có thể thâý số đơn vị ngoài quốc doanh tham gia BHXH tăng liên tục qua các năm và tăng rất đều. Năm 2008 có 11.965 doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH thì năm 2009 đã có 14.265 doanh nghiệp tăng thêm 2.300 doanh nghiệp (19,22%) so với năm 2008 và năm 2010 có 17339 doanh nghiệp tăng thêm 3074 doanh nghiệp (21,55%) so với năm 2009. Số liệu trên cũng cho ta thấy doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm đa phần trong tổng số doanh nghiệp tham gia BHXH trong thời điểm hiện nay với một tỷ lệ nhất định. Năm 2008 là 84,69%, 2009 là 82.34%, năm 2010 là 84,92%. đây là một dấu hiệu đáng mừng, số đơn vị ngoài quốc doanh tham gia BHXH vẫn tăng lên một cách đều đặn và vẫn chiếm một tỷ lệ vô cùng quan trọng trong cơ cấu các đơn vị tham gia BHXH. Chúng ta có thể nhìn rõ hơn quá trình tăng này qua biểu đồ sau :
Biểu đồ 1 : Đơn vị sử dụng lao động khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH.
Trong những năm gần đây số doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm một tỷ lệ quan trọng trong những đối tợng tham gia BHXH và cũng tăng nhanh về số lợng doanh nghiệp tham gia BHXH. Để có đợc những kết quả nh vậy là nhờ những nguyên nhân sau :
- Trình độ hiểu biết về chế độ, chính sách BHXH của ngời sử dụng lao động cao nên họ nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thực hiện BHXH cho ngời lao động
- Công tác thông tin tuyên truyền về chế độ, chính sách BHXH đợc thực hiện tốt, do vậy ngời sử dụng lao động sớm ý thức đợc trách nhiệm của mình trong việc thực hiện chế độ BHXH theo đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng thể hiện tầm quan trọng của mình trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nớc. Số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng gia tăng. Các doanh nghiệp này đã thu hút đợc một số lợng lớn lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngời lao động ở đây cũng có nhu cầu và nguyện vọng đợc tham gia BHXH. Qua thực tế triển khai và thực hiện chế độ BHXH ở Hà Nội đã thấy: chủ sử dụng lao động đã dần dần nhận thức đợc những lợi ích cũng trách nhiệm và quyền hạn của mình trong việc đăng ký tham gia BHXH cho ngời lao động. Do đó số lợng lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH liên tục tăng qua các năm.
Bảng 2: Lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH.
(Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Tổng số lao động tham gia BHXH (ngời)
663.062 716.854 788.887
Số lao động trong DNNQD tham gia BHXH
356.574 406.454 458.590
Tăng so với năm trớc (%) - 13,99 12,83 Tỷ lệ % so với số lao động
tham gia BHXH (%)
Qua bảng số liệu ta thấy : số lao động trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH năm 2010 so với năm 2008 tăng 102.016 lao động (tăng 28,61%), so với năm 2009 là 52.136 lao động (tăng 12,83%). Tỷ lệ ngời tham gia BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng đều qua các năm. Điều nay cho thấy các lao động tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng số lao động tham gia BHXH. Qua biểu đồ dới đây ta sẽ thấy đợc tổng quan số lao động trong khu vực ngoài quốc doanh đợc tham gia BHXH so với tổng số lao động tham gia BHXH :
Biểu đồ 2 :Lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH
Có thể thấy đợc số lao động ở khu vực ngoài quốc doanh luôn chiếm một tỷ lệ quan trọng trong tổng số lao động tham gia BHXH, tuy đây là những năm suy thoái kinh tế, số lợng lao động thất nghiệp tăng cao, sẽ gây ảnh hởng đến việc tham gia BHXH. Nhng nhờ có những chủ trơng, quyết sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc đã hạn chế đợc số lợng lao động thất nghiệp tăng. Từ đó bằng nhiều hình thức khác nhau BHXH Việt Nam và BHXH Thành phố Hà Nội đã giúp ngời lao động hiểu rõ đợc mặt tích cực khi tham gia BHXH, khiến cho số lao động trong các năm 2008-2010 tăng nhanh.
Cùng với sự gia tăng của số lao động tham gia BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì số thu BHXH của các doanh nghiệp này có tốc độ tăng trởng khá cao, năm sau cao hơn năm trớc.
Bảng 3: Số thu BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng số thu BHXH (đồng) 2.784.088.308.971 3.997.051.717.309 5.738.054.151.042 Số thu BHXH NQD (đồng) 742.951.163.577 1.829.982.679.880 2.807.549.594.299
Tăng so với năm trớc (%) - 146,31 53,42 Tỷ lệ % so với tổng số thu (%) 26,68 45,78 48,93 (Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội)
Qua bảng trên ta thấy tốc độ thu tăng mạnh qua các năm với tổng số thu BHXH năm 2010 tăng 1.741 tỷ đồng so với năm 2009 và tăng 2.953,965 tỷ đồng so với năm 2008. Đối với thu DNNQD số thu cũng tăng nhanh không kém, có thế thấy tỷ lệ thu BHXH ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh qua 3 năm có tốc độ tăng thật ấn tợng năm 2008 đến năm 2009 tăng 1.087,031 tỷ đồng, năm 2009 đến năm 2010 tăng 977,566 tỷ đồng và từ năm 2008 đến 2010 tăng 2.064,598 tỷ đồng.
Số thu BHXH doanh nghiệp ngoài quốc doanh 3 năm 2008,2009,2010 tăng nhanh nh vậy là do những nguyên nhân sau :
- Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong 3 năm nay tăng cao.
- Năm 2008 thực hiện theo quyết định số 3902 ngày 24/7/2008 về tổ chức lại BHXH theo nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính TP Hà Nội.
- Nghị Định số 127/2008/NĐ-CP về việc quy định và hớng dẫn thi hành một số điều luật bảo hiểm về bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thi hành từ 1/1/2009 nên số thu BHXH bao gồm thêm cả BHTN.
Trong 3 năm nay BHXH do đã có những chính sách phù hợp nên tỷ lệ tham gia BHXH ở Hà Nội đã tăng một cách rõ rệt, nhng vẫn còn những doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn tránh né việc bảo hiểm xã hội bằng cách ký hợp đồng lao động dới 3 tháng; khai sử dụng lao động dới 10 ngời; khai báo số lao động ít hơn số thực sử dụng lập danh sách tiền lơng ít hơn số thực hởng để lấy làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội; nợ đọng dây da kéo dài tiền bảo hiểm xã hội.
Trong nhiều năm gần đây khu vực kinh tế ngoài quốc doanh luôn là khu vực dẫn đầu về tỷ lệ nợ đọng bảo hiểm xã hội và con số nợ tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng, cụ thể nh sau:
Bảng 4: Số tiền nợ BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
2008 2009 2010 Số tiền phải đóng BHXH (đồng) 828.487.427.882 1.862.656.441.069 2.857.640.098.919 Số tiền đã thu BHXH (đồng) 742.951.163.577 1.829.982.679.880 2.807.549.594.299 Số tiền nợ đọng BHXH (đồng) 85.536.264.305 32.673.761.189 50.090.504.620 Tỷ lệ giữa số phải đóng và số nợ BHXH (%) 10,32 1,75 1,75 (Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy đợc số tiền mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nợ hàng năm còn cao. Năm 2008 số tiền nợ lên đến 85.536 triệu đồng nhng đến năm 2009 chỉ còn 32.673 triệu đồng, chỉ còn chiếm 1,75% so với số