Kết quả khảo sát tình hình tham gia BHXH

Một phần của tài liệu quản lý và chống thất thu BHXH (Trang 65 - 72)

6. Kết cấu luận văn

2.7.2 Kết quả khảo sát tình hình tham gia BHXH

Qua số liệu của Phịng Kinh tế, Nhận thấy trong 11 phường thuộc Quận 12, số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại Phường Tân Thới Nhất chiếm 35%

trên tổng số doanh nghiệp trên địa bàn Quận 12, (Bảng 2.5) : vì vậy, chúng tơi đã chọn Phường Tân Thới Nhất làm phường trọng điểm, tiến hành khảo sát các doanh nghiệp tại Phường này. Mục đích nhằm thống kê số doanh nghiệp, số lao động trên địa bàn tham gia trích nộp BHXH, từ đĩ đưa ra những biện pháp nhằm tăng số doanh nghiệp tham gia BHXH, nhằm nhận định phân tích những nguyên nhân làm cho doanh nghiệp khơng tham gia BHXH, doanh nghiệp khơng tham gia là do luật pháp quy định khơng chặt để doanh nghiệp né tránh, hay do cơ quan BHXH khơng thực thi đúng quy định, khe hở nào của hệ thống pháp luật giúp doanh nghiệp cố tình khơng tham gia, tại sao người lao động khơng muốn tham gia BHXH. Từ đĩ đưa ra các biện pháp quản lý, xử lý tình trạng né tránh, tăng số lao động cũng như mức lương làm căn cứ trích nộp BHXH.

Bảng 2.5

SO SÁNH DOANH NGHIỆP PHƯỜNG TÂN THỚI NHẤT VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN TỒN ĐỊA BÀN QUẬN

Loại hình Tồn Quận P Tân thới nhất Tỷ trọng

STT (1) (2) (3) (3)/(2) 1 Cty Cổ phần 76 12 0.16 2 CTY TNHH 548 350 0.64 3 DNTN 129 71 0.55 4 Hộ cá thể 1,944 520 0.27 TỔNG CỘNG 2,697 953 0.35

Nguồn: Phịng kinh tế Quận 12.

* Về doanh nghiệp:

Kết quả khảo sát như sau: (Phụ lục 7- Tổng hợp kết quả khảo sát các đơn vị trên địa bàn phường Tân Thới Nhất)

Qua khảo sát cho thấy, trong tổng số 953 đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn phường cho thấy cĩ 877 đơn vị đang hoạt động, chiếm tỷ lệ 92% tổng số doanh nghiệp trong phường, cĩ 76 đơn vị ngưng hoạt động chiếm tỷ lệ 8%. Trong số các đơn vị ngồi quốc doanh đang hoạt động cĩ 163 đơn vị cĩ ký kết hợp đồng, nhưng chỉ cĩ 76 đơn vị cĩ đăng ký kê khai, trích nộp BHXH cho người lao động, chỉ chiếm 8,7% so với số doanh nghiệp đang hoạt động. Trong tổng số đơn vị trên cĩ 520 hộ kinh doanh cá thể thì tồn bộ khơng tham gia BHXH. Trong đĩ cĩ rất nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh với quy mơ khá lớn, số lao động tương đối nhiều nhưng vẫn cố tình núp dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể để tránh sự kiểm tra của các cơ quan nhà nước.

* Về lao động: (Phụ lục 8: Kết quả tổng hợp phân tích lao động qua khảo sát phường Tân Thới Nhất)

Cũng qua kết quả khảo sát các đơn vị sản xuất kinh doanh ngồi quốc doanh trên địa bàn Phường Tân Thới Nhất, cĩ 17.541 lao động, trong đĩ cĩ 6.416 lao động đã được ký kết hợp đồng lao động, chiếm tỷ lệ 36,77%; loại hợp đồng lao động ký trên 3 tháng là 5.276 người, chiếm 30.23% trên tổng số người tham gia lao động trên địa bàn Phường. Số lao động cĩ tham gia BHXH là 4.722 người, chiếm tỷ lệ 27,06% tổng lao động.

Trong số 17.451 lao động chỉ cĩ 1.467 lao động thuộc hình thức hộ kinh doanh cá thể như đã nĩi ở phần trên, cịn lại các hình thức như Cơng ty TNHH, Cty Cổ phần hay doanh nghiệp tư nhân đều cĩ số lao động thực tế khá cao nhưng ký kết hợp đồng lao động và tham gia BHXH ở mức rất thấp. Đối với Cty TNHH, tổng số lao động 14.973 người, nhưng ký kết hợp đồng lao động 5.863 người, trong đĩ hợp đồng trên 3 tháng là 4.773 người, và chỉ tham gia BHXH 4.243 người, số lao động tham gia BHXH chỉ cĩ 28,34%, chưa bằng 1/3 số lao động đang làm việc trên địa bàn Phường.

Nhận định từ khảo sát:

- Qua số liệu khảo sát được từ 877 đơn vị hiện vẫn đang sản xuất kinh doanh trên địa bàn Phường Tân Thới Nhất, gồm cĩ 289 Cty TNHH, 12 cơng ty cổ phần, và 520 hộ kinh doanh cá thể, chúng tơi mạnh dạng dùng những dữ liệu khảo sát được từ 289 Cty TNHH đang cịn họat động để đưa ra những nhận định chung về những chỉ tiêu đề tài nghiên cứu. (do số lượng cơng ty cổ phần ít chỉ cĩ 12 đơn vị, hộ kinh doanh cá thể đa số là kinh doanh ngành thương mại dịch vụ, chủ đơn vị tự sản xuất kinh doanh, khơng thuê mướn hoặc thuê mướn rất ít lao động. Lao động của doanh nghiệp tư nhân chỉ chiếm tỷ lệ 4% (281/6416 lao động) so với tổng doanh nghiệp. Từ đĩ, chúng tơi thu được kết quả định sau: (1) Cĩ 248 phiếu cho rằng thủ tục tham gia BHXH quá khĩ khăn, rườm ra, khơng tham gia BHXH cũng khơng ảnh hưởng gì đến doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 85,8%.

(2) Cĩ 168 phiếu cho rằng chế độ chính sách của BHXH cịn nhiều bất hợp lý, chiếm tỷ lệ 58,1%.

(3) 185 phiếu khảo sát thu được cho rằng chế tài phạt về BHXH hiện nay chưa đủ mạnh, mức phạt thấp, chưa phạt do nộp chậm, chiếm tỷ lệ 64%.

(4) 228 phiếu cho rằng tham gia BHXH sẽ làm giảm đi lợi nhuận của doanh nghiệp.

(5) 154 phiếu cơng nhận rằng thái độ phục vụ của nhân viên ngành BHXH tác động đến việc cơng ty cĩ tham gia BHXH hay khơng, chiếm tỷ lệ 53,8%.

(6) 217 phiếu cho rằng tỷ lệ đĩng BHXH của chủ doanh nghiệp quá cao, nên cĩ chia sẽ mức đĩng BHXH này với người lao động, chủ doanh nghiệp sẽ tích cực tham gia BHXH hơn nữa, tỷ lệ của quan điểm này chiếm 75%.

(7) 167 phiếu lựa chọn việc khơng tham gia trích nộp BHXH là do chưa được tuyên truyền về BHXH, chiếm tỷ lệ 57,8%.

(8) 243 phiếu cơng nhận cĩ hiểu biết về chế độ, chính sách BHXH, chiếm tỷ lệ 80%.

(9) 192 phiếu tin tưởng rằng chế độ chính sách BHXH sẽ hỗ trợ được người lao động khi gặp khĩ khăn, chiếm tỷ lệ 66,43%.

(10) 161 phiếu nhận định thời gian giải quyết các chế độ là bình thường, chiếm tỷ lệ 55,7%, 128 phiếu cho rằng thời gian giải quyết các chế độ là chậm, chiếm tỷ lệ 44,3%.

(11) 157 phiếu cho rằng nếu các doanh nghiệp đều tham gia BHXH đầy đủ sẽ tạo được mơi trường cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề. (chi phí như nhau), giá các sản phẩm cạnh tranh như nhau, chiếm tỷ lệ 50,8%.

(12) 171 phiếu cho rằng nên đĩng BHXH theo tổng thu nhập, chiếm tỷ lệ 59,1%. (13) 277 phiếu đề nghị cơ quan BHXH nên giải quyết ngay các loại chế độ khi cĩ phát sinh, chiếm tỷ lệ 95,8%.

(14) 268 phiếu đề nghị nên hỗ trợ doanh nghiệp lập các báo cáo, thiết lập bộ phận riêng chuyên trách việc hỗ trợ các doanh nghiệp mới tham gia, chiếm tỷ lệ 92,7%.

(15) 249 phiếu đề nghị nên cĩ những quy định về BHXH, Luật và các văn bản dưới Luật quy định một các hợp lý và lâu dài, xây dựng quy chế làm việc ổn định, mức thụ hưởng các chế độ và điều kiện được hưởng các chế độ ổn định để người lao động an tâm, chiếm tỷ lệ 86,2%.

Từ những kết quả khảo sát trên, chúng tơi rút ra được những nhận định sau:

+ Thứ nhất, các đơn vị trên địa bàn quận khơng tự giác tham gia BHXH, chỉ tham gia khi kiểm tra hay khi cĩ thơng báo của cơ quan BHXH, đặc biệt, đối với các đơn vị mới, dựa vào lý do chưa ổn định trong sản xuất kinh doanh và

nhân sự nên cố tình né tránh, việc xử lý các doanh nghiệp này chưa nghiêm, các doanh nghiệp cũng chưa tích cực khắc phục tình trạng này. Hầu hết doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể khơng tham gia BHXH.

+ Thứ hai, một số quy định của Luật pháp cũng sơ hỡ giúp doanh nghiệp né tránh, ví dụ như trong Nghị Định 01/2003/NĐ-CP cĩ quy định, hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên phải tham gia BHXH, thì các doanh nghiệp cố tình ký hợp đồng từ dưới hai tháng để khơng phải tham gia.

+ Thứ ba, mức lương khi xây dựng hệ thống thang bảng lương, ký kết hợp đồng với người lao động chỉ căn cứ vào lương tối thiểu qua từng thời kỳ do nhà nước quy định, rất thấp vào khơng đúng với mức thực tế trả cho người lao động. Do đĩ, ảnh hưởng đến mức lương của người lao động khi hưởng lương hưu và các chế độ khác.

+ Thứ tư, để né tránh trích nộp BHXH, chủ doanh nghiệp thường cho người lao động gián đoạn 1 tháng để khơng đủ 3 tháng, khơng phải tham gia theo quy định của Chính Phủ. Khơng ký kết hợp đồng lao động để khơng tham gia BHXH. Qua kết quả khảo sát, đối tượng này rất nhiều. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý người lao động khơng an tâm cơng việc, hay di chuyển để tìm mức lương cao hơn, khơng ổn định lao động trong các doanh nghiệp.

+ Tĩm lại, kết quả khảo sát cho rằng thủ tục tham gia BHXH cịn rườm rà, chế tài phạt chưa đủ mạnh để doanh nghiệp cĩ tin thần tự giác tham gia BHXH, thái độ phục vụ của nhân viên ngành BHXH là một yếu tố cần phải thay đổi, để phục vụ ngành tốt hơn. Bên cạnh đĩ, quan điểm của nhiều doanh nghiệp cũng cho rằng tỷ lệ trích nộp 15% của chủ doanh nghiệp là như hiện nay là quá cao, khơng cĩ sự cân đối giữ chủ doanh nghiệp và người lao động, mặt khác, một số đơn vị cịn chưa từng được cơ quan nhà nước nào tuyên truyền về chế độ, chính sách BHXH. Ngồi ra, nếu như cĩ những thay đổi về mặt pháp luật như

quy định thời gian giải quyết các loại chế độ nhanh chĩng hơn, giải quyết ngay khi cĩ phát sinh sự việc đủ điều kiện để người lao động hưởng các chế độ, hỗ trợ doanh nghiệp khi tham gia BHXH về mọi mặt. Đặc biệt, cần phải xây dựng quy chế làm việc, xây dựng hệ thống pháp luật cĩ liên quan ổn định và cĩ hiệu lực lâu dài cũng tác động đến việc doanh nghiệp tham gia BHXH cho người lao động tại doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP CHỐNG THẤT THU BHXH.

Một phần của tài liệu quản lý và chống thất thu BHXH (Trang 65 - 72)