Kết quả từ việc kiểm tra các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu quản lý và chống thất thu BHXH (Trang 64 - 65)

6. Kết cấu luận văn

2.7.1 Kết quả từ việc kiểm tra các doanh nghiệp:

BHXH là một thành viên của đồn kiểm tra liên ngành của quận, kết hợp cùng với Phịng Lao động quận và các ngành liên quan như Phịng Kinh tế, Phịng tài nguyên mơi trường, Cơng An Quận, Trung tâm y tế dự phịng, Liên đồn lao động quận để kiểm tra việc chấp hành Luật Lao động, Luật BHXH, và những quy định khác về lao động trên địa bàn quận. Kết quả kiểm tra 131 doanh nghiệp trên địa bàn quận từ năm 2005 đến tháng 6/2007, trong số 29.971 lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp được kiểm tra, chỉ cĩ 17.013 lao động được doanh nghiệp đăng ký tham gia BHXH, chiếm 56,8% tổng số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp được kiểm tra (Phụ lục 9). Trong đĩ cĩ một số doanh nghiệp tái kiểm tra, việc tham gia BHXH cho người lao động cũng khơng tăng thêm bao nhiêu. Tuy nhiên, qua thực tế kiểm tra, một số doanh nghiệp nếu ký kết được hợp đồng xuất khẩu sản phẩm vào những nước cĩ quy định khắc khe như Mỹ, Tây Aâu, … thì tham gia BHXH cho người lao động là 100%. Ví dụ như Cơng Ty TNHH Tân Phú Cường ở Tân Thới Nhất, Cơng ty

TNHH giày da Thiên Lộc ở Hiệp Thành, Cơng ty TNHH may Việt Vương ở An Phú Đơng (phụ lục số 9 - danh sách các doanh nghiệp kiểm tra)

Qua kết quả kiểm tra của đồn kiểm tra liên ngành cho thấy rằng, nếu chủ doanh nghiệp quan tâm đến người lao động, doanh nghiệp bộ phận nhân sự vững và hiểu biết về pháp luật lao động, BHXH thì doanh nghiệp đĩ thực hiện rất tốt các chế độ BHXH. Thơng thường tại các doanh nghiệp, cơng tác nhân sự rất nặng nề, thơng thường ở các doanh nghiệp nhỏ, nhân viên kế tốn kiêm cả cơng tác nhân sự. Đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề sản xuất như : may, dệt, cơ khí, … sử dụng nhiều lao động, nhưng lao động phổ thơng hiện nay trên địa bàn thiếu trầm trọng, lao động di chuyển thường xuyên từ doanh nghiệp này qua doanh nghiệp khác, với mức thu nhập thấp nên lao động khơng cố gắng trong cơng việc, mặt khác, doanh nghiệp khơng thấy người lao động làm việc ổn định nên cũng khơng tham gia BHXH, mất quyền lợi của người lao động. Đây chính là điều nghịch lý. Doanh nghiệp khơng đảm bảo quyền lợi người lao động khơng chịu làm việc ổn định, người lao động khơng làm ổn định tại doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp khơng dám tham gia BHXH vì sợ khi thực hiện xong hoặc chưa xong kịp các thủ tục thì người lao động đã nghỉ việc rồi.

Cũng qua kết quả kiểm tra các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp khơng tham gia hoặc tham gia khơng đầy đủ là do cố tình né tránh, tăng lợi nhuận để giảm quyền lợi của người lao động. Khi người lao động cĩ tai nạn ốm đau, .. thì giải quyết bằng các chi một khoản tiền, và khi nghỉ việc, người lao động cũng chỉ cĩ một khoảng trợ cấp, khơng được tính quá trình để được hưởng các chế độ sau này như hưu trí, bảo hiểm y tế .

Một phần của tài liệu quản lý và chống thất thu BHXH (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)