Tình hình tham gia BHXH bắt buộc

Một phần của tài liệu quản lý và chống thất thu BHXH (Trang 43 - 45)

6. Kết cấu luận văn

2.3.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc

Nhận thức tầm quan trọng về đổi mới chính sách BHXH đối với mọi người lao động thuộc các thành phần kinh tế; BHXH Quận 12 đã triển khai kịp thời việc thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động, chú trọng phát triển mở rộng việc thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động. Cụ thể như sau:

Bảng 2.1 : Số lao động tham gia theo khối loại hình năm 2006

Hiện cĩ Đã tham gia BHXH

Tỷ lệ (%) S

T T

Khối tham gia BHXH

Đơn vị Lao động (người) Đơn vị Lao động (người) Đơn vị Lao động 1 DN Nhà nước 3 1071 3 1071 100 100 2 DN ngồi QD 1.163 (*) 112.215 418 23687 35,94 21,11 3 HCSN,ĐĐT 79 2592 79 2592 100 100 4 Phường,xã 10 431 10 431 100 100 Tổng 1.255 116.309 510 27.781 40,64 23,89 Nguồn :Báo cáo tổng hợp của BHXH Quận 12 năm 2006.

(*) Đã loại trừ 1534 hộ kinh doanh cá thể nhỏ lẽ.

Qua bảng số liệu, cĩ thể thấy ở Quận 12 các khối Hành Chính Sự Nghiệp, Doanh Nghiệp Nhà nước, Cán bộ phường xã tham gia BHXH tương đối tốt, số đơn vị ngồi QD tham gia BHXH chiếm 35,9% so với số đơn vị hiện cĩ. So với số lao động đang làm việc trên địa bàn, số lao động tham gia BHXH cịn rất thấp, chỉ đạt 21,11% so với tổng lao động. Từ bảng phân tích này cho thấy, ở Quận 12 tình hình tham gia BHXH khơng mấy khả quan hơn. Tính đến nay, theo số liệu thống kê số người tham gia BHXH chỉ chiếm 23,89% so với tổng số lao động, cần phải xác định rõ nguyên nhân tại sao số lao động tham gia BHXH thấp như vậy. Người lao động khơng tham gia BHXH chủ yếu là làm việc trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, điều này chứng tỏ chính sách BHXH cịn

một khoản hở mà người lao động cĩ việc làm khĩ tham gia BHXH bắt buộc do một số nguyên nhân sau:

- Các đơn vị tham gia BHXH cố tình khai sai số lượng lao động hoặc cố ý ký kết hợp đồng lao động từ 3 tháng trở xuống để giảm số phải nộp BHXH, trốn đĩng gây thất thu quỹ BHXH.

- Sự thiếu am hiểu về lợi ích của việc tham gia BHXH của người lao động, nên cũng đồng tình với các đơn vị khơng tham gia BHXH. Điều này cũng đồng nghĩa với cơng tác tuyên truyền về BHXH đến các đối tượng chưa được rộng rãi, chưa cĩ được những thơng tin rõ ràng về lợi ích khi tham gia.

- Các cơ sở kinh tế tư nhân chủ yếu hoạt động với quy mơ nhỏ, khả năng tài chính cĩ hạn, sử dụng ít lao động và thường xuyên biến động. Bên cạnh đĩ, nhận thức về BHXH của người lao động thuộc khu vực kinh tế ngồi nhà nước cịn hạn chế, nhiều người sử dụng lao động và người lao động chưa cĩ nhận thức đúng về BHXH, chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật vẫn cố tình né tránh tham gia BHXH; Mặt khác, người lao động làm việc ở khu vực này cĩ tư tưởng khơng gắn bĩ lâu dài nên cũng khơng muốn tham gia đĩng BHXH.

- Các doanh nghiệp vi phạm luật lao động bằng hình thức chỉ ký hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng dù người lao động làm việc trên 1 năm hoặc buộc người lao động phải làm việc trên 1 năm mới được ký hợp đồng lao động để đĩng BHXH hoặc ký hợp đồng lao động ngắn hạn, khi hết hạn hợp đồng thì cho người lao động nghỉ việc vài hơm rồi ký lại để thời gian làm việc khơng liên tục, khơng phải đĩng BHXH.

Một phần của tài liệu quản lý và chống thất thu BHXH (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)