Hoạt động nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 42)

nếu nh−, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là khá cao (so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam). thì hoạt động nhập khẩu từ Nhật Bản lại diễn ra với nhịp độ khác. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản còn khá nhỏ so với kim ngạch xuất khẩu sang thị tr−ờng này, cho đến cuối năm 2003. mới ở mức t−ơng đ−ơng (kim ngạch xuất đạt 2.901.51 nghìn USD; kim ngạch nhập khẩu là 2.993.959 nghìn USD – nguồn: tổng cục Hải Quan)

Bảng 9: Tỷ trọng nhập khẩu từ Nhật trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ (1992 2003).

(Đơn vị: triệu USD) Năm Kim ngạch Nhập khẩu

Việt – Nhật Tổng Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Tỷ trọng (%)

1992 451 2.541 17,75 1993 639 3.924 16,28 1994 644 5.826 11,05 1995 921 8.155 11,29 1996 1.140 11.144 10,23 1997 1.283 11.592 11,07 1998 1.470 11.390 12,91 1999 1.680 11.636 14,44 2000 1.121 15.200 13,96 2001 2.218 16.000 13,86 2002 2.510 19.700 12,74 2003 1.470 12.200 12,05

Trong số những thị tr−ờng nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, Nhật Bản đã và đang là thị tr−ờng tiêu thụ lớn nhất mà Việt Nam có đ−ợc. (m−ời bạn hàng th−ơng mại lớn nhất của Việt Nam trong năm 2003 vẫn là Nhật Bản; Trung Quốc; australia; Singapore; Hoa Kỳ; Đài Loan; Đức; Anh; Pháp; Hàn Quốc.)

Mặc dù Nhật Bản luôn chiếm vị trí dẫn đầu trong số những n−ớc nhập khẩu hàng Việt Nam, nh−ng nhìn chung tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam lại cũng tăng giảm thất th−ờng.

Thực tế cho thấy, chỉ có thời kỳ tr−ớc năm 1989, Việt Nam mới nhập siêu từ Nhật Bản. Cụ thể năm 1986 số l−ợng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu là 109 triệu USD, còn các năm sau kể từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đều suất siêu sang nhật và mức xuất siêu này ngày càng tăng. Tuy bị ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nên hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật trong những năm 1997 – 2000 có sự giảm sút.

Bảng 10: Tình hình xuất siêu của Việt Nam sang Nhật giai đoạn (1992 - 2001)

(Đơn vị : Triệu USD)

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 XK 870 1069 1350 1716 2020 2198 1792 1920 2532 3510 2440 NK 451 639 644 921 1140 1283 1470 1680 2121.3 2215 2510 XS 419 430 706 795 880 915 322 240 410.7 1295 (-70)

(Nguồn Tổng cục hải quan)

Nhật Bản đứng đầu danh sách các n−ớc xuất siêu lớn nhất thế giới, thăng d− th−ơng mại của Nhật với Châu á lên tới 70.7 tỷ USD. Năm 1993, thặng d− th−ơng mại của Nhật với Thái Lan lên tới 7.66 tỷ USD, với

Singapore 13.2 tỷ USD. Các n−ớc Châu á khác gồm Hàn Quốc; Indonesia… đều nhập siêu từ Nhật Bản. Tuy nhiên năm 2002 lần đầu tiên cán cân th−ơng mại bị thâm hụt kể từ nă 1999. Đối với nền kinh tế Việt Nam, cán cân th−ơng mại nghiêng về xuất khẩu là hiện t−ợng lành mạnh, vì nó tạo ra nguồn thu ngoại tệ đáng kể có thể chuyển thành vốn giúp cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế tạo, nó là cơ sở cho sự thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong t−ơng laị

* Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản.

Cũng theo cách xem xét nh− đối với hàng xuất khẩu chủ yếu, cơ cấu hàng nhập khẩu chủ yếu từ Nhật Bản sang n−ớc ta nh− sau:

Bảng 11: Danh mục những mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ Nhật Bản. 1996 1997 1998 1999 Tên hàng Số l−ợng Trị giá triệu USD Số l−ợng Trị giá triệu USD Số l−ợng Trị giá triệu USD Số l−ợng Trị giá triệu USD Sắt thép (tấn) 99.503 43,3 109.337 50,4 358.207 102,4 - - Phân bón 187.991 39,3 157.002 25,8 242.896 22,6 - - Ôtô (chiếc) 2.420 28,2 166 21,2 759 15,5 436 11,5 Xăng Dầu (tấn) 105.995 20,2 151.591 23,6 19.902 2,67 11.658 16,1 Linh kiện ô tô (bộ) 1.341 7,95 4.286 31,1 1.881 16,2 2.160 20,85

(Nguồn Tổng cục Hải quan)

Qua số liệu tổng hợp trên có thể thấy, các mặt hàng nhập từ Nhật là những hàng hoá sử dụng ít nguyên liệu thô, song hàm l−ợng chất xám cao nh− sản phẩm của các ngành công nghiệp nặng. Trong tổng số hàng nhập từ Nhật Bản của Việt Nam, các mặt hàng công nghiệp chế tạo chiếm trên 88 %, nguyên liệu khoáng sản gần 3 % và nguyên liệu thô là 1.5 %.

Tóm lại, trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản, sự hỗ trợ và quan tâm tích cực của Chính phủ, các công ty th−ơng mại, các ngân hàng và qũy phát triển của Nhật Bản đã đẩy hiệu quả buôn bán kinh doanh với Việt Nam, khiến mối quan hệ này mở ra những triển vọng lớn trong t−ơng laị Tuy nhiên, vẫn còn một số khúc mắc và hạn chế sau:

Tr−ớc hết, về kim ngạch buôn bán giữa hai n−ớc mặc dù đã tăng lên một cách ổn định và tích cực nh−ng quy mô buôn bán còn nhỏ bé so với tiềm năng kinh tế của hai n−ớc. Tỷ trọng th−ơng mại Việt – Nhật trong tổng kim ngạch ngoại th−ơng của Nhật Bản là không đáng kể, khoảng gần 1% và chiếm trung bình các năm khoảng sấp xỉ 15 % tổng kim ngạch ngoại th−ơng của Việt Nam. Với tình hình này, nếu không có thiện chí hợp tác, t−ơng trợ lẫn nhau thì bất cứ một sự thay đổi nào trong chính sách ngoại th−ơng của Nhật Bản cũng nh− sự trừng phạt buôn bán, sự tăng giảm giá của đồng Yen đều gây tác hại đối với nền kinh tế Việt Nam nhiều hơn những gì Việt Nam có thể gây ra cho Nhật Bản.

Việt Nam th−ờng xuất sang thị tr−ờng Nhật Bản những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và tài nguyên thiên nhiên nh− Giầy dép; hàng may mặc; Dầu thô; Than đá; hàng thủ công và các loại nông sản khác… hàng thủ công cũng là một thế mạnh độc quyền của ta mà không phải lo sợ cạnh tranh trực tiếp. Hàng thủ công nhập khẩu vào Nhật đ−ợc gia tăng. Năm 2003, tổng giá trị đ−ợc xuất là 43.671.000 USD tăng 1,1 lần so với năm 2002 là 39.460.000 USD. Cơ cấu mặt hàng xuất còn t−ơng đối đơn giản, chủng loại ít, chủ yếu là mặt hàng thô, ch−a qua chế biến. Trong khi đó, Việt Nam lại nhập khẩu vào chủ yếu là máy móc, thiết bị, công nghệ kỹ thuật của ngành công nghiệp nặng và công nghiệp chế tạo những mặt hàng sử dụng ít nguyên liệu, chứa hàm l−ợng chất xám caọ Cơ cấu buôn bán giữa hai n−ớc cũng có sự biến động nh−ng rất chậm chạp…

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)