- Thứ năm, đó là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong n−ớc còn thấp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà n−ớc Mặc dù
3.2 Triển vọng mối quan hệ th−ơng mại Việt Nam – Nhật Bản.
Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giaovới Việt Nam từ tháng 9/1973, nh−ng quan hệ Việt - Nhật thực sự phát triển vững chắc kể từ sau năm 1991, bắt đầu bằng việc nối lại viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Kết quả sau nhiều vòng đàm phán là vào tháng 11/1992, hai bên đã ký kết hiệp định về việc Nhật Bản viện trợ có hạn định cho Việt Nam 45 tỷ 500 triệu Yên – mở ra một trang sử mới trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản tháng 3/1993. Tháng 11/1993, tại hội nghị các n−ớc viện trợ cho Việt Nam, Nhật Bản đã quyết định viện trợ 60 tỷ Yên (khoảng 560 triệu USD) và trở thành n−ớc viện trợ trực tiếp cao nhất cho Việt Nam. Tháng 8/1994, thủ t−ớng Murayama là vị thủ t−ớng đầu tiên của Nhật Bản sang thăm Việt Nam, trong cuộc hộ đàm với thủ t−ớng Võ Văn Kiệt, hai bên đã nhất trí thắt chặt quan hệ hợp tác giữa hai n−ớc, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, giao l−u con ng−ời, h−ớng tới thời kỷ mới trong quan hệ Việt – Nhật. Tháng 4/1995, nhận lời mời của thủ t−ớng Murayama, Tổng bí th− Đỗ M−ời đã sang thăm chính thức Nhật Bản. Đây là chuyến thăm đầu tiên của Tổng bí th− Đảng Cộng sản Việt Nam đến Nhật Bản, đánh dấu một b−ớc phát triển quan trọng trong việc tăng c−ờng quan hệ hữu nghị giữa hai n−ớc.
Năm 1999 là năm kỷ niệm lần thứ 26 quan hệ ngoại giao Việt – Nhật, để khẳng định sự gắn bó đoàn kết giữa hai n−ớc, các nhà lãnh đạo cấp cao của hai n−ớc đã liên tục có những chuyến viếng thăm và làm việc với nhaụ Tiếp theo là chuyến viếng thăm của thủ t−ớng Nhật Bản Keizo Obuchi nhân dịp dự hội nghị th−ợng đỉnh ASEAN vào tháng 12/1998 tại Việt Nam. Chuyến thăm của thủ t−ớng Phan Văn Khải vào tháng 3/1999, chuyến thăm của phó thủ t−ớng Nguyễn Tấn Dũng sang Nhật Bản vào tháng 6/1999, chuyến thăm của Bộ tr−ởng tài chính Miyazawa vào tháng 5/1999; chuyến thăm của Hoàng tử và Công chúa Nhật Bản Akishino tới Việt Nam vào tháng 6/1999. Từ ngày mùng 4 đến mùng 6/6/2001 Thủ t−ớng PhanVăn Khải đã tham dự hội thảo “T−ơng lai Châu á” và đã thăm Nhật Bản. ngày 27/03/2002, Thủ t−ớng Nhật Bản Junichiro Koizumi cùng các thành viên trong đoàn đại biểu Chính phủ Nhật Bản đã đến Hà Nội, tại cuộc hộ đàm, Thủ t−ớng Phan Văn Khải và thủ t−ớng Koizumi đã dành nhiều thời gian trao đổi ý kiến về các biện pháp cụ thể nhằm tăng c−ờng hơn nữa quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực để h−ớng tới kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản vào năm 2003.
Qua các chuyến thăm của các nhà lãnh đạo, Việt Nam và Nhật Bản đã ký kết với nhau nhiều hiệp định hợp tác kinh tế, giải quyết những vấn đề tồn đọng và xục tiến quan hệ mậu dịch, đầu t− giữa hai n−ớc. Tính đến ngày 29/2/2004, tổng vốn đầu t− trực tiếp FDI của Nhật Bản lên tới 4,585 triệu USD và tổng vốn thực hiện là 3,947 triệu USD chiếm 86 %. Có thể nói Chính phủ ta đã có cố gắng nỗ lực trong việc tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp n−ớc ngoài đầu t−, liên doanh liên kết vào thị tr−ờng Việt Nam.
Mấy năm gần đây Việt Nam dần dần hiểu rõ hơn thị tr−ờng Nhật Bản, các doanh nghiệp thành thạo hơn trong các nghiệp vụ xuất nhập khẩu và đã có sự chủ động hợp tác với n−ớc bạn. Bên cạnh đó Nhật Bản cũng hiểu rõ khả năng hợp tác vớc các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở đôi bên cùng có
lợị Cho đến nay, rất nhiều sản phẩm của các hãng nổi tiếng ở Nhật Bản nh− Toshiba, Mitsubisi, Tozota, HonDa, SamSung… đã trở nên khá quen thuộc và đã đi sâu vào cuộc sống hàng ngày của ng−ời dân Việt Nam. Tuy nhiên, không phải dễ dàng mà các sản phẩm trên đạt đ−ợc điều nàỵ Để có đ−ợc điều đó, các công ty của Nhật đã phải nỗ lực trong việc tiếp thị, quảng cáo và hoạt động quan trọng hơn cả là tìm hiểu đ−ợc thị hiếu ng−ời tiêu dùng Việt Nam. Phần nữa là nhờ vào những thiết bị máy móc tiên tiến hiện đại của mình mà Nhật Bản có thể sản xuất hàng hoá có chất l−ợng cao, mẫu mã đẹp đ−ợc ng−ời tiêu dùng tin t−ởng. Nh− vậy, các doanh nghiệp Nhật Bản đã dựa vào thế mạnh, uy tín của mình để phát huỵ Còn Việt Nam thì saỏ Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã nỗ lực phát huy những lợi thế so sánh của mình trong lĩnh vực hàng nông sản, dầu thô, dệt may… nh− lao động rẻ, nguyên liệu đầu vào rẻ… vì vậy, các doanh nghiệp của ta cũng đã từng b−ớc thâm nhập vào thị tr−ờng Nhật Bản.
Việc gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (aesan), Diễn đàn hợp tác châu á - Thái Bình D−ơng ( apec) sẽ tạo ra những cơ hội mới cho hoạt động th−ơng mạị Khi ch−a tham gia vào WTO (tổ chức th−ơng mại thế giới) thì việc gia nhập vào (APEC) sẽ giúp Việt Nam mở rộng thị tr−ờng với nhiều −u đãi giúp hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đ−ợc đẩy mạnh. Nếu muốn tham gia vào WTO, Việt Nam buộc phải mở rộng thị tr−ờng của mình và phải chấp nhận một môi tr−ờng cạnh tranh ác liệt và hoàn toàn bình đẳng với các n−ớc trong khu vực và thậm chí là với các n−ớc có nền kinh tế phát triển nh− Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Đây vừa là thách đố vừa là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn tr−ơng nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm của mình cả trên thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− thì tr−ờng ở n−ớc ngoàị Để làm đ−ợc điều này, Việt Nam phải thực hiện đổi mới công nghệ, trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lí, tiếp thị, cải tiến mẫu mã, chất l−ợng, giảm giá thành sản phẩm.
Việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực Châu á Thái Bình D−ơng, một khu vực vẫn còn chứa nhiều yếu tố của sự phát triển năng động và đầy hứa hẹn trong thập kỷ tớị Với t− cách là một thành viên lâu đời của APEC và WTO, là bên đối thoại tích cực của ASEAN, Nhật Bản sẽ cho Việt Nam đ−ợc h−ởng các −u đãi theo qui định của các tổ chức này trên các lĩnh vực khác nhau và cũng có điều kiện hơn trong việc hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam học hỏi những kinh nghiệm xúc tiến nhanh hơn quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.