1.Nhiệm vụ
Tạo mạng lưới giải quyết, xử lý hàng lỗi, bù đắp hàng thiếu hụt, xử lý hàng dư thừa, thay thế hàng sai hỏng và hỗ trợ khách hàng gặp rắc rối với hàng đã nhận [19].
Quá trình này được đánh giá là khá rắc rối, phiền tối và nhiều rủi ro nhất.
2.Phân tích quá trình trả lại theo mơ hình SCOR
Trong mơ hình SCOR, quá trình này được thực hiện ở bất cứ quá trình nào xảy ra trong chuỗi đặc biệt là ở các giao diện giữa các lớp. Nĩ bao gồm 2 quá trình:
• Xử lý hoặc trả lại nguồn nguyên vật liệu vị sai hỏng, thiếu hụt, dư thừa. • Nhận về và xử lý các hàng hố dịch vụ đã phân phối bị trả lại.
Trong chuỗi khi xảy ra những vấn đề này, thơng tin và sản phẩm lỗi được trả ngược về các lớp phía sau đến nơi là nguồn gốc phát sinh lỗi. Bộ phận này phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả và gánh chịu những chi phí phát sinh.
Quá trình trả lại được thực hiện nhằm bảo đảm uy tín trong kinh doanh. Khi thực hiện việc trả lại thì chi phí, thời gian đều tăng lên, lợi nhuận giảm xuống. Đặc biệt với
MTO, hàng hố khơng được dự trữ sẵn trong kho, nếu phải làm hàng thay thế, thời gian đáp ứng bị tăng gấp đơi, chưa kể các hậu quả mới cĩ thể xuất hiện do việc phải ngừng hoặc can thiệp vào hoạt động tại các cơng đoạn khác.
Quá trình này thường cản trở dịng lưu thơng trong chuỗi và khơng phù hợp với cấu trúc bên trong lẫn bên ngồi vì phải chia sẻ nguồn lực hiện cĩ. Nĩ yêu cầu phải cĩ hệ thống làm hàng lại, phân tích thơng tin và đo lường kết quả cơng việc. Dù cĩ các động thái khắc phục hậu quả nhưng sự cảm nhận chất lượng sản phẩm/ dịch vụ của khách hàng đều giảm sút.
Tuy nhiên, cĩ thể coi đây là nguồn cung cấp thơng tin, số liệu trung thực về chất lượng sản phẩm và sự phản ứng khách hàng làm cơ sở cho các doanh nghiệp thực hiện các thay đổi và cải tiến thích hợp.
2.5.Quản lý chuỗi cung ứng
Tại sao phải liên kết với các cơng ty lại với nhau để trở thành chuỗi? Liệu cơng ty cĩ đánh mất những thế mạnh của mình và cĩ bị hịa tan khi tham gia vào trong chuỗi?