CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi mua sản phẩm kem cạo râu dành cho nam giới (Trang 103 - 104)

Bên cạnh những đóng góp, nghiên cứu này cũng có một số những hạn chế nhất định.

Trước tiên, nghiên cứu chỉ được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, khả năng tổng quát hóa của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được thực hiện trên phạm vi lớn hơn để có thể tổng quát hóa mô hình và thang đo cho thị trường Việt Nam hay xa hơn là thị trường thế giới. Đây cũng là một hướng cho những nghiên cứu tiếp theo.

Kế tiếp, do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác xuất nên độ tin cậy và tính đại diện của mẫu chưa cao. Kết quả nghiên cứu sẽ tốt hơn nếu mẫu được chọn theo quota hoặc theo xác suất.

Cuối cùng bộ dữ liệu thu thập được chỉ được phân tích thành những thông tin trợ giúp cho quá trình thực hiện mục tiêu của đề tài này. Vì vậy, nhiều phân tích về mối quan hệ để nhận biết và phân loại các đối tượng mua khác nhau chưa được thực hiện trong nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Blattberg, Getz, and Thomas (2001), “Customer Equity: Building and Managing Relationships as Valuable Assets”, Havard Business School Press.

2. Dũng, V. T & Đức, T. T. H (2004), “Quản trị tiếp thị: lý thuyết và tình huống”, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật.

3. Joseph F. hair, JR; Robert P. Bush; David J. Ortinau “Marketing reseach a practical approach for the new millennium”.

4. Athanassapoulos, A., Gounaris, S. and Stathakopoulos, V. (2001), “Behavioural responses to customer satisfaction: an empirical study”, European Journal of Marketing.

5. William D. Perreault, Jr; E. Jerome MC Carthy “Applycations in Basic marketing” 6. Hậu,L. N. {Giáo trình giảng dạy} marketing reseach. Trường đại học Bách Khoa

TP HCM, khoa Quản Lý Công Nghiệp.

7. Bình, N. H. {Giáo trình giảng dạy} basic marketing. Trường đại học Bách Khoa TP HCM, khoa Quản Lý Công Nghiệp.

8. Ngã, H. Đ. N. Các phương pháp nghiên cứu.{bài giảng} trong nghiên cứu thiếp thị. Trường đại học Bách Khoa TP HCM, khoa Quản Lý Công Nghiệp.

9. Phương, N. Đ., (2003) Nghiên cứu quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm máy in. Luận văn đại học, đại học Bách Khoa TP HCM.

10. Chỉnh, N. N. T., (2002). Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng tại TP HCM đối với bột giặt. Luận văn đại học, đại học Bách Khoa TP HCM.

11. Thọ, N. Đ. (1990), “ Nghiên cứu marketing”. Nhà xuất bản giáo dục

12. Trọng, H & Ngọc, C. N. M (2005) “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”. Nhà xuất bản thống kê.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi mua sản phẩm kem cạo râu dành cho nam giới (Trang 103 - 104)