- Phân loại và trình bày: Tài sản cố định được mô tả, phân loại và trình bày hợp lý trong Báo cáo tài chính.
150205 Tổng đài điện thoại 7.758.444 642 7.758.448 (4)
3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích * Những vấn đề còn tồn tạ
* Những vấn đề còn tồn tại
Thủ tục phân tích là một trong các thủ tục quan trọng và không thể thiếu đối với một cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần thu thập các thông tin cần thiết về khách hàng và đánh giá chúng. Bằng thủ tục phân tích, người kiểm toán có thể xác định được những rủi ro mang tính đặc trưng của khách hàng và định hướng được công việc cần tiến hành.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích được áp dụng hết sức linh hoạt để xác định phạm vi các nghiệp vụ có thể xảy ra rủi ro trọng yếu. Mặt
Phòng chức năng
Phòng Tài chính &
Kế toán
Giám đốc Hội đồng quản trị
Nhà cung cấp
Ở giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên sử dụng thủ tục phân tích như một công cụ rà soát lại toàn bộ quá trình thực hiện của mình để có thể đưa ra các kết luận chính xác.
Thủ tục phân tích được Công ty ACAGroup áp dụng chủ yếu là phân tích ngang. Kiểm toán viên so sánh tình hình và kết quả hoạt động của năm tài chính hiện tại so với các năm trước để xem xét xu hướng biến động, từ đó phán đoán khả năng tồn tại các sai phạm trong từng chỉ tiêu và khoản mục.
Mặt khác, kiểm toán viên có thể so sánh số liệu của đơn vị khách hàng với các đơn vị khác trong cùng ngành hoặc các chỉ tiêu chung của ngành, tính toán và phân tích hệ thống các tỉ suất để từ đó đánh giá tính hợp lý của các số liệu mà khách hàng cung cấp.
Tuy nhiên, thủ tục phân tích này ít được ACAGroup sử dụng trong các cuộc kiểm toán do hạn chế về mặt thông tin số liệu của ngành, trình độ của kiểm toán viên và chi phí kiểm toán.
* Phương hướng hoàn thiện
Xuất phát từ thực tế trên, ACAGroup cần hoàn thiện thủ tục phân tích của mình. Bên cạnh việc tăng cường phân tích ngang tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh của khách hàng, ACAGroup có thể thuê thiết kế một phần mềm giúp phân tích hệ thống các tỉ suất. Điều này sẽ giúp giảm thời gian tính toán, nâng cao hiệu quả của thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán. Khi đó, thay vì tốn thời gian kiểm tra chi tiết cho tất cả các khoản mục, kiểm toán viên có thể thu gọn quy mô mẫu đối với những khoản mục mà kết quả phân tích cho thấy sự biến động đó là hợp lý, tập trung kiểm toán những khoản mục mà kết quả phân tích cho thấy sự bất thường, tiềm ẩn khả năng sai phạm.
* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính: Tổng nợ phải trả + Hệ số nợ trên tổng tài sản = Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu + Hệ số tự tài trợ = Tổng tài sản dài hạn Tài sản cố định + Hệ số cơ cấu tài sản =
Tổng tài sản * Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời:
Lợi nhận sau thuế + Hệ số sinh lời của doanh thu =
Doanh thu thuần + Hệ số doanh lợi
+ Hệ số sinh lợi của tổng tài sản ….. * Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động: + Hiệu suất sử dụng TSCĐ
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản …..
Đối với Công ty ABC, kiểm toán viên có thể phân tích các tỷ suất sau:
Bảng 3.1: Bảng phân tích các tỉ suất cho kiểm toán TSCĐ của Công ty ABC
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005
Lợi nhuận sau thuế (VNĐ) 2.150.611.620 3.753.805.562 Doanh thu thuần (VNĐ) 181.477.394.696 192.413.070.222 Hệ số sinh lời của doanh thu (lần) 0,0119 0,0195 Dựa vào Bảng 2.5 ta tính được các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu 30/9/2006 1/1/2006
Qua việc phân tích một số tỉ suất trên, ta thấy giá trị tăng TSCĐ của đơn vị là hợp lý.
Tuy nhiên khi TSCĐ tăng mà hệ số sinh lợi của doanh thu giảm => chi phí tăng => cần xem xét việc trích khấu hao của đơn vị.