Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với công tác thu quỹ BHXH

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH Việt Nam (Trang 82 - 86)

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác

4.Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với công tác thu quỹ BHXH

với mức phạt này các đơn vị nợ hàng trục tỷ đồng sẵn sàng chịu phạt để không phải đóng BHXH. Do vậy cần phải bổ sung, sửa đổi một số hình phạt theo h−ớng đủ mạnh để có thể ngăn ngừa, răn đe các hành vi vi phạm có hiệu quả hơn. Nh− có thể quy định mức nợ tối đa là bao nhiêu thì chịu mức phạt là 20 triệu đồng còn trên mức đó lại là những hình phạt khác cao hơn… và mức phạt cao nhất có thể truy cứu trách nhiệm hình sự nếu có hành vi vi phạm nghiêm trọng nh−: chiếm dụng quỹ đóng BHXH thu đ−ợc từ các bên tham gia BHXH để sử dụng sai mục đích, hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng sai tiền thu BHXH, mức phạt đối với cơ quan chức năng thực thi BHXH không đúng với quy định của Luật BHXH….

4. Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với công tác thu quỹ BHXH. BHXH.

Để nâng cao hiệu quả của công tác đóng góp BHXH thì cơ quan BHXH cũng cần th−ờng xuyên tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra đối với công tác thu đóng góp nhằm tránh tình trạng cán bộ chuyên thu của ngành BHXH Việt nam từ cấp Trung −ơng đến cấp cơ sở “lơ là” trong công việc, coi công việc chuyên thu và đốc thu là công việc chung của đội ngũ đồng nghiệp trong cơ quan mình.

Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra để tiến hành truy thu số tiền nợ đọng đối với những đơn vị có số nợ đọng lớn.

Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra việc đóng góp, trích nộp BHXH của các đơn vị, doanh nghiệp nhằm phát hiện ra những đối t−ợng gian lận hay trốn đóng BHXH cho ng−ời lao động mà doanh nghiệp sử dụng. Để từ đó đ−a ra hình thức xử phạt thích đáng đối với hành vi vi phạm pháp Luật về BHXH nhằm đem lại nguồn thu cho quỹ BHXH đ−ợc tăng lên và đảm bảo công bằng trong việc thực hiện chính sách BHXH.

Kết luận

BHXH ở Việt nam từ lâu đã trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống các chính sách xã hội của Đảng và Nhà n−ớc ta. Với bản chất chăm lo cho một vòng đời ng−ời, BHXH càng có ý nghĩa quan trọng và liên quan trực tiếp đến việc ổn đinh đời sống của hàng triệu NLĐ và gia đình họ trong các tr−ờng hợp ốm đau, thai sản, chế độ h−u, TNLĐ cũng nh− sự ổn định của sự phát triển kinh tế đất n−ớc. Kể từ khi BHXH đ−ợc thành lập năm1945 đến nay BHXH đã tạo đ−ợc sự an tâm và niềm tin vững chắc cho mọi tầng lớp lao động. Tuy nhiên trong thực tế chính sách BHXH ch−a đ−ợc nhất quán cao, sự hiểu biết của ng−ời dân về BHXH cũng nh− công tác tuyên truyền về BHXH ch−a đ−ợc rộng khắp nên đối t−ợng tham gia BHXH còn hạn chế nên đã gây không ít khó khăn cho việc tạo lập quỹ BHXH và đặc biệt là cho công tác thu BHXH ở Việt nam nh− hiện nay.

Với việc nghiên cứu đề tài: “Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt nam” đã khẳng định tầm quan trọng của chính sách BHXH ở Việt nam nói chung và sự không thể không thực hiện nghiêm túc trong công tác thu BHXH nói riêng để hình thành nên nguồn quỹ BHXH nhằm đảm bảo việc thực hiện tốt chính sách BHXH. Để công tác thu BHXH đạt kết quả cao hơn nữa, đề tài đã đ−a ra một số kiến nghị đối với chính sách BHXH nói chung, đối với công tác thu đóng BHXH nói riêng và đối với Nhà n−ớc nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt nam góp phần ổn định đời sống cho NLĐ, giảm chi cho Ngân sách Nhà n−ớc. Trên đây là toàn bộ kết quả nghiên cứu của em về đề tài mà em đã thực tập tại Vụ BHXH thuộc Bộ lao động - Th−ơng binh và Xã hội, em xin chân thành cảm sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên h−ớng dẫn: Ths Nguyễn Thị

Chính, các thầy cô giáo trong bộ môn Bảo hiểm và cùng toàn thể cán bộ cơ

quan đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.

Với thời gian thực tập có hạn, trình độ lí luận và thực tiễn còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đ−ợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài này đ−ợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế bảo hiểm – Tr−ờng Đại học kinh tế quốc dân. 2. Tạp chí BHXH các số năm 2002, năm 2003, năm 2004.

3. BHXH – những điều cần biết năm 2003. 4. Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 2/2004.

5. Hệ thống các văn bản về BHXH và những văn bản có liên quan đến BHXH năm.

6. Tài liệu về BHXH từ Vụ BHXH thuộc Bộ lao động – Th−ơng binh và Xã hội

Mục lục

Lời mở đầu...1

Ch−ơng I: Lý luận chung về BHXH và công tác thu BHxH...3

I. Tổng quan về BHXH...3

1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH. ... 3

1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH. ... 3

1.2. Vai trò của BHXH... 5

2. Bản chất và chức năng của BHXH. ... 9

2.1. Bản chất của BHXH. ... 9

2.2. Chức năng của BHXH. ... 10

3. Quan điểm về BHXH. ... 11

4. Đối t−ợng và đối t−ợng tham gia BHXH... 13

4.1. Đối t−ợng của BHXH. ... 13

4.2. Đối t−ợng tham gia BHXH... 14

5. Các chế độ BHXH. ... 14

6. Quỹ BHXH... 16

6.1. Khái niệm về quỹ BHXH. ... 16

6.2. Nguồn hình thành quỹ... 16

6.3. Mục đích sử dụng quỹ BHXH... 18

II. Công tác thu BHXH...19

1. Vai trò của công tác thu BHXH. ... 19

2. Quy trình thu BHXH. ... 21

3. Quản lý thu BHXH... 22

ch−ơng II: Thực trạng của công tác thu...24

I. khái quát về chính sách BHXH ở việt nam. ...24

1. Giai đoạn tr−ớc năm 1995... 24

2. Giai đoạn sau năm 1995... 27

II. Nguồn hình thành quỹ BHXH ở Việt nam...31

1. Tr−ớc năm 1995. ... 31

2. Từ năm 1995 trở lại đây. ... 32

2.1 Đối t−ợng tham gia BHXH bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ). ... 32

2.2.Đối t−ợng tham gia BHYT bắt buộc. (NSDLĐ và NLĐ)... 35

2.3.Nhà n−ớc hỗ trợ bù thiếu để đảm bảo chính sách BHXH đ−ợc thực hiện một cách toàn diện: ... 36

III. Thực trạng của công tác thu BHXH ở Việt nam ...37

1. Phân cấp thu BHXH, BHYT... 37

1.1 Cơ quan BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện)... 37

1.2 Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng (gọi chung là BHXH tỉnh). ... 38

1.3. Cơ quan BHXH Việt nam (ban thu BHXH)... 39

2.1 Ph−ơng pháp thu trực tiếp... 40

2.2 Ph−ơng pháp thu gián tiếp... 41

3. Kết quả thu BHXH ở Việt nam. ... 42

4. Đánh giá thực trạng công tác thu BHXH ở Việt nam trong thời gian qua...50

Ch−ơng III: một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH ở Việt Nam ...62

I. Mục tiêu, ph−ơng h−ớng hoạt động của ngành BHXH Việt nam trong thời gian tới. ...62

1. Mục tiêu của ngành BHXH Việt nam nói chung. ... 62

2. Mục tiêu của ban thu ngành BHXH nói riêng... 64

II. Một số kiến Nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu quỹ BHXH ở Việt nam...65

1. Một số kiến nghị đối với chính sách Nhà n−ớc về BHXH. ... 65

1.1 Tăng c−ờng sự chỉ đạo của Đảng và Nhà n−ớc đến sự nghiệp BHXH ... 65

1.2 Bổ sung, ban hành và hoàn thiện Luật BHXH nhằm tạo sự thông thoáng trong việc triển khai BHXH... 67

1.3 Nhà n−ớc nên áp dụng việc thu nộp BHXH thông qua thu nộp thuế từ các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động. ... 68

1.4 Nhà n−ớc tạo mọi điều kiện để cho các thành phần kinh tế phát triển...69

1.5 Tăng c−ờng các biện pháp chế tài xử phạt đối với các tr−ờng hợp vi phạm nghĩa vụ thu nộp BHXH cho ng−ời lao động. ... 69

2. Một số kiến nghị đối với BHXH Việt nam. ... 71

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới. ...75

1. Về cán bộ chuyên quản, chuyên thu của ngành BHXH Việt nam. ... 75

2. Thực hiện tốt công tác thu đúng, thu đủ từ đối t−ợng tham gia BHXH. .. 76

2.1 Mở rộng phạm vi đối t−ợng tham gia... 76

2.2 Hoàn thiện tốt ph−ơng pháp thu đóng BHXH, BHYT. ... 77

2.3 Hoàn thiện cơ chế thu và quản lý thu đóng góp BHXH... 78

3. Giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nợ đọng quỹ bảo hiểm... 80

4. Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với công tác thu quỹ BHXH...82

Kết luận...83

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH Việt Nam (Trang 82 - 86)