đoạn từ năm 1995 – năm 2004.
1. Phân cấp thu BHXH.
Mục đích của phân cấp thu đóng góp BHXH từ ng−ời tham gia BHXH là nhằm nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ làm công tác thu theo địa bàn hành chính đồng thời phân bổ khối l−ợng công việc đồng đều cho các đơn vị, các cấp (để tránh tình trạng nơi ùn tắc, ng−ợc lại có nơi không có việc làm) và tạo điều kiện thuận tiện cho đơn vị và đối t−ợng tham gia đăng kí đóng BHXH phù hợp với điều kiện quản lý thủ công hiện nay.
1.1 Cơ quan BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (gọi chung là BHXH huyện).
Có trách nhiệm trực tiếp thu BHXH các đơn vị:
- Các đơn vị trên địa bàn do BHXH huyện quản lý. - Các đơn vị ngoài Quốc doanh, ngoài công lập. - Các xã ph−ờng, thị trấn.
- Thân nhân sĩ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số 63/2002/NĐ - CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ
- Đối t−ợng tự đóng BHXH theo quy định tại Nghị định số 41/2002/NĐ - CP ngày 11/4/2002 và tại khoản b điểm 9 Mục II thông t− số 07/2003/TT- BLĐTBXH ngày 12/3/2003.
- Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiêm vụ thu.
- Thực hiện kiểm tra đối chiếu tổng hợp các đối t−ợng tham gia BHXH để lập kế hoạch thu, h−ớng dẫn NSDLĐ đăng kí và nộp tiền BHXH.
BHXH cấp quận, huyện gồm có tổng số 656 đơn vị với phạm vi hoạt động, đối t−ợng phục vụ, khối l−ợng công việc lớn. Nhiệm vụ do Giám đốc giao trực tiếp cho từng công chức, viên chức sao cho thuận lợi trong công việc thu đóng BHXH. Định kì cơ quan BHXH cấp huyện sẽ chuyển khoản vào
ngày 10, 25 hàng tháng kết thúc thời gian làm việc vào ngày cuối cùng của năm thì phải chuyển toàn bộ số thu lên BHXH tỉnh.
1.2 Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng
(gọi chung là BHXH tỉnh).
Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố có nhiệm vụ trực tiếp thu BHXH
- Các đơn vị do Trung −ơng quản lý đóng trụ sở trên địa bàn tỉnh, thành phố. Các đơn vị trên địa bàn do tỉnh quản lý đồng thời tổ chức và chỉ đạo cơ quan BHXH cấp cơ sở thu đóng góp theo phân cấp.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, tổ chức quốc tế, l−u học sinh n−ớc ngoài.
- Lao động hợp đồng thuộc doanh nghiệp lực l−ợng vũ trang.
- Các đơn vị lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở n−ớc ngoài. - Ng−ời có công với cách mạng quy định tại Nghị định số 28/CP ngày 29/5/1995 của Chính phủ.
- Ng−ời nghèo quy định tại quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ T−ớng Chính phủ.
- Những đơn vị BHXH huyện không đủ điều kiện thu thì BHXH tỉnh trực tiếp tổ chức thu.
Phòng thu BHXH có trách nhiệm:
- Tổ chức, H−ớng dẫn, thực hiện thu nộp BHXH đồng thời cấp, h−ớng dẫn sử dụng sổ BHXH, phiếu khám chữa bệnh đối với cơ quan, đơn vị quản lý đối t−ợng trên địa bàn.
- Lập kế hoạch thu, giám sát thu, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thu của cơ quan BHXH cấp cơ sở định kì hành quỹ hàng năm thẩm định số thu BHXH cấp cơ sở trên căn cứ vào danh sách lao động, quỹ l−ơng trích nộp BHXH của các đơn vị do BHXH tỉnh trực tiếp thu. Lập kế hoạch thu BHXH năm sau (theo mẫu số 4-KHT). Đồng thời tổng hợp kế hoạch thu BHXH của
các quận huyện lập thành 2 bản (theo mẫu số 5-KHT): 1 bản l−u lại tỉnh, 1 bản gửi lên BHXH Việt nam tr−ớc ngày 31/10.
- Cung cấp cơ sở dữ liệu về NLĐ tham gia BHXH trên địa bàn cho phòng công nghệ thông tin để cập nhật vào ch−ơng trình quản lý thu BHXH và in ấn Thẻ BHYT, phiếu khám chữa bệnh.
- Cung cấp cho phòng giám định chi những thông tin về đối t−ợng đã đăng kí tại các cơ sở KCB theo phiếu KCB.
Định kì cơ quan BHXH tỉnh phải chuyển số thu BHXH lên BHXH Việt nam vào ngày 10, 20 và ngày cuối cùng của tháng.
1.3 Cơ quan BHXH Việt nam.
BHXH Việt nam là một tổ chức sự nghiệp đặc thù, tổ chức thực hiện các chế độ BHXH, hoạt động vì mục đích nhân đạo, xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận.
Theo điều 4 Nghị định số 100/2002/NĐ- CP, bao gồm 19 khoản, đ−ợc chia làm 4 nhóm trong đó nhóm 2 có nêu rõ: nhóm 2 gồm 7 khoản 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 11 quy định thẩm quyền của BHXH Việt nam về ban hành văn bản h−ớng dẫn nghiệp vụ giải quyết chế độ thu, chi và quản lý.
BHXH Việt nam chịu trách nhiệm tổng hợp, phân loại đối t−ợng tham gia BHXH, h−ớng dẫn, chỉ đạo, tổ chức, quản lý thu BHXH, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT và phiếu khám chữa bệnh, kiểm tra, đối chiếu tình hình thu nộp BHXH, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, phiếu khám chữa bệnh và thẩm định số thu BHXH trên phạm vi toàn quốc.
Định kì 15 ngày BHXH Việt nam có trách nhiệm chuyển toàn bộ số thu về tài khoản tiển gửi, quỹ BHXH mở tại kho bạc Nhà n−ớc. D−ới đây là mô hình phân cấp thu BHXH.
Sơ đồ: mô hình phân cấp thu BHXH.
……..
… ………… …
2. Các ph−ơng pháp thu BHXH.
Công tác thu đóng góp BHXH Việt nam cũng giống nh− một số chính sách BHXH của một số quốc gia khác trên thế giới bao gồm 2 ph−ơng pháp thu nộp BHXH sau:
2.1 Ph−ơng pháp thu trực tiếp.
Theo ph−ơng pháp này cán bộ và bộ phận chuyên trách của cơ quan BHXH sẽ trực tiếp thu đóng góp BHXH từ ng−ời tham gia BHXH. Ph−ơng thức này th−ờng đ−ợc áp dụng đối với ng−ời lao động làm việc tự do tự nguyện tham gia BHXH và những ng−ời lao động không có chủ sử dụng lao động.
NLĐ tham gia đóng BHXH cam kết đóng góp BHXH bằng tiền mặt, bằng séc hay chuyển khoản ngân hàng. Nếu thanh toán bằng tiền mặt thì cơ quan BHXH cần phải đảm bảo sao cho thủ tục thanh toán tránh đ−ợc hiện t−ợng gian lận nội bộ và lạm dụng quỹ, đồng loã giữa nhân viên thu nộp BHXH với ng−ời tham gia BHXH đóng góp.
BHXH Việt nam
BHXH
Tỉnh 1 BHXH Tỉnh 2 BHXH Tỉnh 3 BHXH Tỉnh 63 BHXH Tỉnh 64
BHXH
2.2 Ph−ơng pháp thu gián tiếp.
Đây là ph−ơng pháp phổ biến ở Việt Nam, thông qua hệ thống các đại lý thu BHXH. Đại lý của cơ quan BHXH hầu hết là chủ sử dụng lao động. Ngoài ra còn có các b−u điện, ngân hàng các cơ quan tổ chức, đoàn thể quần chúng ở các quận huyện, xã ph−ờng…(gọi chung là đơn vị thu).
Theo Điều 37 Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 quy định hàng tháng ng−ời sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH theo quy định tại khoản 1 điều 36 của Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 và trích tiền l−ơng của tổng số ng−ời lao động theo quy định tại khoản 2 điều 36 của Nghị định này để đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH. Tiền l−ơng tháng căn cứ đóng BHXH gồm có l−ơng theo ngạch bậc, chức vụ hợp đồng và các khoản phụ cấp.
Đơn vị thu BHXH th−ờng áp dụng mô hình quy trình thu nh− sau : a). Đăng kí tham gia BHXH lần đầu.
Đây là khâu đầu tiên trong quá trình thu và quản lý thu, đ−ợc thực hiện định kì hàng năm ở tất cả các cơ quan BHXH các cấp.
NSDLĐ, cơ quan, doanh nghiệp quản lý các đối t−ợng tham gia có trách nhiệm đăng kí tham gia BHXH với cơ quan BHXH đ−ợc phân công quản lý theo khu vực hành chính cấp tỉnh nơi cơ quan đơn vị đóng trụ sở.
Hồ sơ đăng kí bao gồm:
- Công văn đăng kí tham gia BHXH.
- Danh sách ng−ời lao động và quỹ tiền l−ơng trích nộp BHXH.
- Hồ sơ hợp pháp về đơn vị và NLĐ trong danh sách (quyết định thành lập, giấy phép hoạt động, bảng thanh toán tiền l−ơng hàng tháng).
Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định danh sách tham gia BHXH, số tiền phải đóng hàng tháng hoặc tiến hành kí kết hợp đồng về BHXH với cơ quan đơn vị quản lý đối t−ợng.
Đơn vị quản lý đối t−ợng căn cứ thông báo hoặc hợp đồng đã ký kết với cơ quan BHXH tiến hành BHXH.
b). Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham gia BHXH, đơn vị quản lý đối t−ợng lập danh sách điều chỉnh theo gửi cơ quan BHXH để kịp thời điều chỉnh, xử lý.
c). Hàng quý hoặc định kì theo hợp đồng đã kí kết, cơ quan BHXH và đơn vị quản lý đối t−ợng tiến hành đối chiếu số l−ợng nộp BHXH và lập biên bản theo nguyên tắc −u tiên tính đủ mức đóng BHXH bắt buộc, để xác định số tiền còn phải nộp trong quý.
Ngoài ra còn tổ chức thu và đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động nộp BHXH, ghi chép kết quả đóng BHXH. Bởi đây là một nhiệm vụ quan trọng đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên đối với tất cả các đơn vị. Hàng tháng, sau khi xác định số tiền phải nộp BHXH của các đơn vị, cơ quan BHXH tiến hành đôn đốc và tổ chức thu BHXH theo đúng quy định, thông báo kịp thời những đơn vị nợ tiền đóng BHXH từ 2 tháng trở lên.
d). Tr−ớc ngày 30/11 hàng năm, các cơ quan đơn vị quản lý đối t−ợng có trách nhiệm lập "danh sách lao động và quỹ tiền l−ơng trích nộp BHXH", để đăng kí tham gia BHXH của năm kế tiếp cho đối t−ợng với cơ quan BHXH đ−ợc phân công quản lý.
Cơ quan BHXH chức năng có nhiệm vụ thu chuyển tiền thu nộp BHXH về cơ quan BHXH cấp trên. Toàn bộ tiền thu BHXH do BHXH huyện và BHXH tỉnh thu đ−ợc đều phải chuyển hết về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt nam. Tiền thu phải đ−ợc tập trung thống nhất vào một mối là quỹ BHXH do BHXH Việt nam quản lý.
3. Kết quả thu BHXH ở Việt namtừ năm 1995 – 2004.
Có thể nói năm 1995 là mốc son chói lọi (với Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ BHXH áp dụng đối với cán bộ công nhân viên chức Nhà n−ớc và những NLĐ theo loại hình BHXH bắt buộc, tiếp đó là Nghị đinh số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ đố với sĩ quan, quân nhân…) đã đánh dấu b−ớc phát triển mới trong chủ tr−ơng
thực hiện các chính sách về BHXH của Đảng và Nhà n−ớc ta là nhằm mở rộng đối t−ợng tham gia BHXH bắt buộc trên phạm vi toàn quốc để tăng thu quỹ BHXH. Từ đó có thể đảm bảo đ−ợc thực hiện các chế độ của chính sách BHXH trên cơ sở quy luật số đông đ−ợc đảm bảo. Xuất phát từ quan điểm và mục tiêu thực hiện BHXH trên phạm rộng đối với NLĐ và tiến tới có thể thực hiện đ−ợc BHXH tự nguyện cho ng−ời dân. Nhà n−ớc ta đã chủ tr−ơng đổi mới chính sách BHXH, với quan điểm cải cách BHXH, tiếp tục thể hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng và cụ thể hoá hiến Pháp, mở rộng đối t−ợng tham gia BHXH ở các thành phần kinh tế trong và ngoài khu vực doanh nghiệp quốc doanh.
Với quan điểm, mục đích bảo vệ lợi ích cho ng−ời lao động, đồng thời đảm bảo bình đẳng cho các bên tham gia, từ đó góp phần ổn định, cải thiện cuộc sống cho bản thân và gia đình ng−ời lao động trong quá trình lao động cũng nh− khi NLĐ nghỉ chế độ. Tại kì họp thứ 5 Quốc hội khoá IX, Quốc hội đã thông qua Bộ Luật lao động và hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, trong đó ch−ơng XII quy định những nguyên tắc chung nhất về BHXH. Tiếp đó chính phủ đã ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995, kèm theo Điều lệ BHXH và Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 ban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Sau 10 năm (1995 - 2004) thực hiện chính sách BHXH Việt nam kể từ khi đổi mới chính sách BHXH là một chặng đ−ờng không ít những khó khăn, thử thách nh−ng BHXH Việt nam đã v−ợt qua, tự khẳng định mình và không ngừng v−ơn lên. Có thể nói trong 10 năm qua, BHXH Việt nam đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng khích lệ và có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Những kết quả đó đã chứng minh đ−ợc việc thực hiện chính sách BHXH theo sự đổi mới kinh tế xã hội của Đảng và Nhà n−ớc là hoàn toàn đúng đắn và thực sự đã phát huy tác dụng. Một số kết quả của công tác thu đó là không ngừng tăng lên của nguồn tài chính BHXH, quỹ BHXH đ−ợc tập trung thống nhất, hạch
toán độc lập với ngân sách Nhà n−ớc vào một đầu mối do BHXH Việt nam trực tiếp quản lý và từng b−ớc độc lập với Ngân sách Nhà n−ớc. Số thu BHXH của quỹ ngày một tăng lên, năm sau cao hơn năm tr−ớc đồng thời cũng giảm đ−ợc nguồn chi. Theo tính toán đến năm 2020 cơ bản ngân sách Nhà n−ớc không phải bao cấp, vì cán bộ, công chức, ng−ời lao động đã tham gia đóng góp xây dựng quỹ BHXH. D−ới đây là bảng số liệu thống kê tình hình thu BHXH Việt nam từ 6 tháng cuối năm 1995 đến năm hết 2004.
Bảng 2: Tình hình thu BHXH Việt nam từ 6 tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2004. Chỉ tiêu Năm Số thu BHXH (Tỷ đồng) L−ợng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn
(Tỷ đồng) Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn(%) 6 tháng cuối năm 1995 788,486 …. …. 1996 2.569,733 ….. …. 1997 3.514,361 944,628 36,76 1998 3.898,496 384,135 10,93 1999 4.186,055 287,559 7,38 2000 5.198,222 1.012,167 24,18 2001 6.348,185 1.149,963 22,12 2002 6.963,023 614,838 9,69 2003 11.488,350 4.525,327 64,99 2004 12.929.000 1.440,650 12,54
(Nguồn BHXH Việt nam) Qua số liệu bảng 2 cho thấy, số thu BHXH năm 6 tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2004 liên tục tăng với số thu năm sau cao hơn năm tr−ớc. Đặc biệt là số thu trong 2 năm: năm 2003 là 11.488,350 tỷ đồng, năm 2004 là 12.929 tỷ đồng. Có số thu BHXH tăng cao nh− trên là do từ năm 2003 trở lại đây thực hiện quyết định số 20/2002/QĐ-TTg về việc sát nhập BHYT Việt
nam vào BHXH Việt nam. Do vậy, quỹ BHXH Việt nam bao gồm cả số thu BHYT Việt nam.
Nh− vậy, kết quả thu BHXH từ 6 tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2004, BHXH Việt nam đã thu đ−ợc 57.883,911 tỷ đồng đây là một số tiền không nhỏ đã góp phần đảm bảo cho quỹ BHXH Việt nam thực hiện tốt các chế độ cho ng−ời lao động nằm trong chính sách BHXH của n−ớc ta trong thời gian qua và là cơ sở tạo tiền đề vững chắc cho công việc thực thi chính sách BHXH trong thời gian tới.
Theo số liệu bảng 2 cho thấy, mặc dù những năm qua số thu BHXH năm sau cao hơn năm tr−ớc nh−ng l−ợng tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng tr−ởng liên hoàn lại tăng không đều thậm chí lại có xu h−ớng giảm có những năm tốc độ tăng tr−ởng tăng lên rất cao nh−: năm 1997 số thu tăng cao so với năm 1996 là 944,628 tỷ đồng t−ơng ứng tăng 36,76%, năm 2000 số thu BHXH tăng so với năm 1999 là 1.012,167 tỷ đồng t−ơng ứng tăng 24,18%, năm 2001 tốc độ tăng tr−ởng là 22,12% t−ơng ứng với số thu tăng so với năm 2000 là 1.149,963 tỷ đồng, năm 2003 tốc độ tăng tr−ởng là 64,99% t−ơng ứng với số thu tăng so với năm 2002 là 4.525,327 tỷ đồng. Nh−ng bên cạnh đó có những năm số thu tăng không cao làm cho tốc độ tăng tr−ởng thấp nh− năm 1999 tốc độ tăng tr−ởng là 7,38% t−ơng ứng với số thu tăng so với năm 1998 là 287,559 tỷ đồng, năm 2002 tốc độ tăng tr−ởng là 9,69% t−ơng ứng với số thu tăng so với năm 2001 là 614,838 tỷ đồng.
Về tình hình triển khai kế hoặch thực hiện số thu đóng BHXH cũng đ−ợc