Tăng c−ờng các biện pháp chế tài xử phạt đối với các tr−ờng hợp

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH Việt Nam (Trang 69 - 71)

II. Một số kiến Nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác

1.5Tăng c−ờng các biện pháp chế tài xử phạt đối với các tr−ờng hợp

1. Một số kiến nghị đối với chính sách Nhà n−ớc về BHXH

1.5Tăng c−ờng các biện pháp chế tài xử phạt đối với các tr−ờng hợp

hợp vi phạm nghĩa vụ thu nộp BHXH cho ng−ời lao động.

Chế tài xử phạt vi phạm BHXH theo Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ ch−a đủ mạnh để tác động hữu hiệu đến các doanh nghiệp vi phạm (hành vi trốn đóng, gian lận, không trích nộp BHXH kịp thời…) các

tr−ờng hợp vi phạm nh− vậy mức phạt chung là 2 triệu đồng. Nếu cứ giữ mức phạt nh− hiện nay thì quá thấp cho các doanh nghiệp có số nợ đọng lên tới hàng trăm, hàng triệu đồng. Do vậy, Nhà n−ớc cần tăng c−ờng các biện pháp chế tài đủ mạnh để có thể răn đe, cảnh cáo và phạt mạnh đối với các hành vi trốn đóng, chậm nộp và cố tình trốn đóng BHXH.

Đây là một trong những biện pháp nhằm tăng c−ờng công tác pháp chế trong BHXH. Hiện nay, trong các văn bản hiện hành Nhà n−ớc mới chỉ giao cho BHXH Việt Nam quyền kiểm tra, quyền truy thu chứ ch−a giao quyền xử lý các tr−ờng hợp vi phạm chính sách BHXH nh− nộp chậm hoặc không nộp, trốn nợ hoặc không đóng BHXH. Vì vậy để nâng cao chế tài xử phạt và đảm bảo công bằng cho ng−ời tham gia BHXH và mức chịu trách nhiệm cao nhất của các đơn vị nợ đọng thì lại quá thấp, ngày 16/4/2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 113/2004/NĐ - CP trong đó quy định xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật BHXH nh−ng mức phạt cao nhất mới chỉ có 20 triệu đồng bởi có những doanh nghiệp nợ tiền đóng BHXH lên tới hàng tỷ đồng nh− Tổng công ty Cà phê Việt nam hoặc ngành Giao thông vận tải họ sẵn sàng chịu phạt để chiếm dụng số quỹ đóng đó để quay vòng. Do vậy, nên chăng cần có các chế tài xử phạt nghiêm minh và nặng hơn cho các mức nợ đọng và số tiền phạt hành chính có thể là cao hơn 20 triệu… Mức cao nhất có thể là phạt hình sự đối với đối t−ợng trốn đóng tiền BHXH

Hơn nữa đó là ch−a kể đến tình trạng của các chế tài xử phạt các đối t−ợng vi phạm quỹ đóng BHXH từ ng−ời tham gia BHXH. Bởi khi phát hiện ra cơ quan BHXH lại không đ−ợc quyền xử phạt mà chỉ là lập biên bản và gửi các cơ quan có thẩm quyền xử lý do vậy mà tình trạng thất thu của quỹ BHXH ngày một tăng lên. Chính vì vậy nên chăng Nhà n−ớc cần giao cho cơ quan BHXH Việt nam những biện pháp với tính c−ỡng chế mạnh… Để nhằm thực hiện tốt vai trò của cơ quan BHXH Việt nam đó là đảm bảo quyền lợi cho ng−ời lao động.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH Việt Nam (Trang 69 - 71)