III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
2. Thực hiện tốt công tác thu đúng, thu đủ từ đối t−ợng tham gia BHXH
BHXH.
2.1 Mở rộng phạm vi đối t−ợng tham gia.
Tính đến hiện nay cả n−ớc có khoảng 40 triệu lao động nh−ng BHXH Việt nam mới thực hiện đ−ợc công tác thu BHXH đối với 5,82 triệu ng−ời trong số 8 triệu ng−ời thuộc diện tham gia BHXH theo loại hình bắt buộc. Còn có rất nhiều lao động làm trong các doanh nghiệp sử dụng d−ới 10 lao động, lao động nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay Nhà n−ớc đang có xu h−ớng cổ phần hoá các doanh nghiệp, phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa nên có nhiều các doanh nghiệp liên doanh liên kết doanh nghiệp ngoài Nhà n−ớc, doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài… Do đó cần phải mở rộng số ng−ời tham gia BHXH trong các
thành phần kinh tề này thì mới gia tăng số ng−ời tham gia BHXH. Vì vậy, trong t−ơng lai với sự ra đời của Bộ Luật BHXH nên quy định mở rộng phạm vi đối t−ợng đến cả những cơ sở sản xuất có thuê m−ớn d−ới 10 lao động, khu vực kinh tế có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên không phân biệt thành phần, khu vực kinh tế. Điều đó vừa phù hợp với điều kinh tế xã hội khách quan vừa phù hợp với nguyên tắc và quy luật của bảo hiểm đó là số đông bù số ít.
Để có thể thực hiện tốt việc mở rộng đối t−ợng tham gia BHXH kể cả BHXH bắt buộc lẫn BHXH tự nguyện thì một trong những biện pháp vô cùng quan trọng mà không thể thiếu đ−ợc, đó là công tác dân vận, vận động, công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức về BHXH rộng rãi đến ng−ời dân nhằm nâng cao sự hiểu biết của họ khi tham gia BHXH thì đ−ợc quyền lợi và nghĩa vụ nh− thế nào. Đồng thời tích cực vận động thêm các đối t−ợng tham gia BHXH đối với ng−ời lao động đặc biệt là lao động ngoài quốc doanh thông qua các tổ chức công đoàn, hiệp hội của đoàn thanh niên từ các cơ sở.
2.2 Hoàn thiện tốt ph−ơng pháp thu đóng BHXH.
Để công tác thu đúng đối t−ợng, thu đủ số tiền từ ng−ời tham gia BHXH thì vấn đề hoàn thiện tốt ph−ơng pháp thu BHXH cần phải đ−ợc xem xét một cách nghiêm túc và nhất quán hơn nữa từ Trung −ơng đến các cơ sở thu nộp:
Tr−ớc tiên là phải yêu cầu NSDLĐ đăng ký danh sách lao động một cách chính xác kịp thời nếu có sự thay đổi về lao động, về số l−ợng lao động (tăng giảm), mức l−ơng phải thông báo ngay cho cơ quan BHXH bằng văn bản. Yêu cầu đơn vị sử dụng lao động tập hợp đầy đủ mức đóng tr−ớc khi nộp cho cơ quan BHXH sau đó đóng vào tài khoản của cơ quan BHXH
Đối với những khiếu lại, tố cáo về công tác thu BHXH.
• Yêu cầu đầu tiên đặt ra là cơ qua BHXH đặc biệt là cơ quan thu đóng BHXH cần phải có kế hoạc đặt ra và chuẩn bị cho việc giải quyết khiếu lại, tố cáo, phải có sự lãnh đạo chặt chẽ của cấp uỷ Đảng. Phải giải quyết các vụ việc
ngay từ cơ sở, nơi phát sinh khiếu nại thật chính xác, hợp lý có tình có nghĩa đồng thời không để đơn th− dùn đẩy, vòng vo gây bất bình trong nhân dân.
• Việc tiếp nhận, phân loại xử lí đơn th− là một trong những khâu quan trọng của quy trình giải quyết khiếu lại, tố cáo. Do đó, việc xử lý đơn th− phải thực hiện theo đúng quy định của luật tố cáo, Nghị định số 67/1999/NĐ - CP của chính phủ và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
• Tăng c−ờng học tập nghiên cứu tài liệu các văn bản quy phạm pháp luật, nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ và các chế độ, chính sách BHXH nhằm giải quyết các khiếu nại tố cáo đúng chế độ, quy định, đầy đủ và nhanh chóng. Đây là một trong những việc làm hết sức thiết thực và quan trong cho ngành BHXH để làm giảm đi những khiếu nại tố cáo từ đó làm tăng tính năng của ngành BHXH đồng thời làm cho mọi ng−ời dân hiểu đ−ợc rằng chính sách BHXH thực sự là cần thiết đối với họ.
2.3 Hoàn thiện cơ chế thu và quản lý thu đóng góp BHXH.
Có thể nói rằng, cơ chế quản lý thu đóng BHXH là một khâu quyết định tới mức độ hoàn thành nhiệm vụ thu đúng thu đủ, đóng góp vào quá trình hoàn thiện chính sách BHXH. Do vậy đòi hỏi phải có sự quan tâm của các ngành các cấp. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra trong công tác hoàn thiên cơ chế thu BHXH:
• Xây dựng bộ máy hoạt động vững mạnh của ngành BHXH Việt nam, là nội lực tác động tích cực cho sự nghiệp phát triển BHXH trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, muốn vậy phải thực hiện đồng bộ các nội dung:
- Kiện toàn bộ máy BHXH Việt nam từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, nâng cao hiệu quả hoạt động cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đồng thời không ngừng tổ chức thu BHXH theo đợt để đạt kết quả cao.
- Phối hợp với trung tâm Công nghệ - Thông tin thực hiện ch−ơng trình quản lý thu bằng công nghệ thông tin thí điểm tại BHXH tỉnh Hà Nam, qua đó
đúc kết kinh nghiệm để có ph−ơng thức quản lý phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cơ sở triển khai cho các b−ớc tiếp theo.
- Cơ quan BHXH Việt nam nên xác định rõ chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cấp, từng ngành, từng cán bộ chuyên thu và giao trách nhiệm cho các đơn vị đó giải quyết xử lý trong phạm vi cho phép đồng thời th−ờng xuyên giám sát kết quả hoạt động của các đơn vị trực thuộc mình quản lý.
- Cần phải đánh giá đúng mặt mạnh và những điểm yếu của tổ chức bộ máy, từ đó định ra chiến l−ợc phát triển về nội lực.
- Cần phối hợp với văn phòng, trung tâm Công nghệ Thông tin tổ chức tập huấn nghiệp vụ thu BHXH sau đó BHXH các tỉnh, thành phố cần phải tổ chức tập huấn nghiệp vụ h−ớng dẫn thực hiện đối với BHXH các quận huyện và các đơn vị sử dụng lao động.
- Cần đào tạo cán bộ công chức, viên chức về nghiệp vụ lý luận chính trị, kiến thức quản lý tài chính. Nhằm phát huy quyền dân chủ trong cơ quan đối với các tổ chức công đoàn phụ nữ, thanh niên để tạo nên sức mạnh ở mỗi cấp.
• Hoàn thiện công tác quản lý chế độ, chính sách: thực hiện cơ chế một cửa trong khâu tiếp nhận, cần có những đổi mới về ph−ơng pháp, công cụ quản lý trong công tác thu BHXH. Đồng thời thực hiện quy định về phân công, phân nhiệm và lề lối làm việc của đơn vị để các cán bộ, công chức phát huy sự chủ động sáng tạo trong công việc đối với những lĩnh vực đ−ợc phân công phụ trách, nâng cao tinh thần trách nhiệm đồng thời nhất thống quan điểm chỉ đạo từ trên xuống.
• BHXH Việt nam cần phải th−ờng xuyên tổ chức và phối hợp chặt chẽ với các ngành có chức năng liên quan trong việc thanh tra kiểm tra việc thực hiện công tác thu BHXH ở các cấp. Do đó cần quan tâm đến vấn đề nâng cao, đào tạo nghiệp vụ cán bộ và nhận thức đối với cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra, đào tạo lên những cán bộ có năng lực phẩm chất chính trị vững vàng, giỏi về trình độ chuyên môn, đồng thời tạo nên cho họ có ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm và khả năng thuyết phục cao.