0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng

Một phần của tài liệu TẠO VỐN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NHNN&PTNT VIỆT NAM (Trang 64 -69 )

III. Đánh giá chung thành tích, hạn chế và nguyên nhân 1 Những kết quả đạt được

3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng

3.1. Xây dng phương thc cho vay phi da trên cơ cu và cht

lượng các khon cho vay ca ngân hàng phi đáp ng được yêu cu: Các

khoản tín dụng phải đáng tin cậy và cĩ khả năng thu hồi vốn; Cĩ lợi cho các khoản ngân quỹ của ngân hàng kinh doanh; Các khoản tín dụng cĩ thể thoản mãn nhu cầu hợp pháp của thị trường mà ngân hàng cho vay.

3.2. Xây dng quy trình qun lý tín dng hp lý, khoa hc: Coi trọng

quy trình và thể lệ cho vay là cơ sở thu hồi nợ, đảm bảo lành mạnh về vốn

đầu tư và sinh lời. Cĩ 4 giai đoạn chính trong tiến trình quản lý rủi ro tín dụng: Khởi đầu cho đến khi giải ngân và mục tiêu kinh doanh được chấp nhận, rủi ro được xem xét khi lập hồ sở tín dụng và quyết định cho vay; trả

nợ; thu hồi nợ; Đo lường rủi ro thu hồi được hết nợ. Trong thực tế 4 giai đoạn này đều dựa vào chính sách tín dụng , thủ tục kiểm sốt và chế độ thơng tin quản lý, là điểm trọng yếu của quy trình quản lý tín dụng.

3.3. Nm vng thơng tin v khác hàng vay vn: Phải xác định cho được

khách hàng vay vốn thuộc đối tượng nào? Uy tín của họ đối với ngân hàng ra sao? Cĩ sẵn lịng để trả nợ ngân hàng hay khơng? Phương án vay vốn cĩ mang lại hiệu quả kinh tế, để khách hàng trả nợ ngân hàng? Một số vụ việc xảy ra đối với một số NHNo&PTNT thời gian qua cũng đã địi phải coi trọng cơng tác này.

Việc thẩm định uy tín khách hàng phải được xem là yếu tố quan trọng nhất trong quan hệ tín dụng. Xét theo lý thuyết thì việc đánh giá các yếu tố cá nhân là hồn tồn mang tính chủ quan, thế nhưng việc đánh giá của cán bộ tín dụng cĩ được chính xác hay khơng sẽ cĩ vai trị quyết định đến hiệu quả tín dụng cho vay, nếu việc đánh giá sai đối tượng khách hàng xin vay vốn, sẽ

làm giảm những khách hàng cĩ mối quan hệ tốt với ngân hàng hoặc cĩ thể

ngân hàng khơng cĩ khả năng thu hồi nợ khi đã cho vay. Cơng việc sẽ dễ

dàng hơn nhiều nếu người đi vay là khách hàng thường xuyên và lâu năm của ngân hàng từng vay trước đĩ, trường hợp khách hàng mới quan hệ với ngân hàng thì ngân hàng phải cĩ trách nhiệm hướng dẫn cụ thể về thủ tục, phương thức cho vay và đặc biệt quan tâm khả năng trả nợ của khách hàng, xem xét đến trách nhiệm trong quản lý kinh doanh… Những khía cạnh này nên xem xét một cách kỹ lưỡng trong quá trình ra quyết định vay vốn.

3.4. Nm vng và và theo dõi sát sao tình hình s dng vn vay ca

khách hàng: Nhiệm vụ đặt ra là cán bộ tín dụng ngân hàng thường xuyên

theo dõi tình hình sử dụng vốn vay mà khách hàng đã vay của ngân hàng để

thực hiện theo mục đích vay vốn, tránh tình trạng khơng quản lý được tình hình sử dụng vốn theo phương án xin vay. Mặt khác ngân hàng cũng phải biết rõ người xin vay làm thế nào đểđưa ra được con số xin vay và phải yêu cần người vay đưa ra bảng dự tốn chi tiết của phương án xin vay vốn, đồng thời nghiên cứu kỹ tình hình thu chi tiền mặt tại đơn vị, qua đĩ ngân hàng vừa tạo điều kiện giúp khách hàng thiếu vốn được vay sử dụng cĩ hiệu quả và

đồng thời mở rộng hoạt động tín dụng của mình trên cơ sở lợi nhuận và an tồn cao trong khi cho vay.

3.5. Đánh giá kh năng tr n ca khác hàng: Khả năng trả nợ của khách hàng thường phụ thuộc vào các nguồn thu trong tương lai khi hợp

đồng tín dụng chuẩn bịđến hạn thanh tốn. Các nguồn thu này là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn trong từng chu kỳ. Những con số dự trù về nguồn thu trong phương án kinh doanh cũng được

xem xét trong mối quan hệ với các cam kết khác mà người đi vay phải thực hiện trả nợ. Đặc biệt khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, ngân hàng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức là khả năng sinh lời của phương án xin vay và các nguồn thu khác mà khách hàng cĩ thể cam kết để

trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chính thức cĩ sự cố, đồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm tàng cĩ thể mà bước đầu tín dụng chưa thẩm định nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợđược hợp lý. Cĩ thể nĩi trong bất kỳ trường hợp nào thì nguồn vốn tự cĩ và nguồn thu bán hàng thường xuyên, ổn định phải được coi là nguồn lý tưởng để trả nợ, ngân hàng khơng chỉ dựa vào phương án xin vay vốn để tìm nguồn thu nợ vay khi đĩ ngân hàng sẽ gặp phải khĩ khăn.

3.6. Cho vay da vào tài sn thế chp : Trong thực tế hoạt động cho

thấy nguồn trả nợ là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn. Trong cơ chế kinh tế mới, nhiều thành phần sở hữu, hạch tốn kinh tế độc lập với mơ hình bên dưới doanh nghiệp là các đội ngũ, nơng trường, … thì việc coi trọng tài sản thế chấp trong hoạt động tín dụng cho vay thường là một yếu tố cầu đặc biệt được ngân hàng quan tâm, là một trong những điều kiện nhằm giúp cho NHNo&PTNT cĩ khả năng thu hồi được một phần khoản nợ. Điều này mặc nhiên cho chúng ta thấy khi đã xử lý tài sản thế chấp thì quan hệ tín dụng cho vay đã gặp phải rủi ro, do vậy xử lý tài sản thế chấp là một biện pháp cuối cùng để thu nợ mà thơi.

3.7. Nâng cao trình độ phm cht cán b tín dng:

- Trước hết là người lãnh đạo ngân hàng khơng chỉ đơn thuần là một nhà quản lý kinh doanh họ cịn phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên bằng lời nĩi, hành động, biết đưa những quyết định rõ ràng, dứt khốt khi xảy ra tình huống xấu trong kinh doanh của ngân hàng. Trong điều kiện tài sản đảm bảo tiền vay và việc sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp trên địa bàn khơng rộng lớn, nên cĩ nhiều biến động phức tạp. Vì vậy càng cần nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong vấn đề này.

- Lãnh đạo từ trưởng, phĩ phịng trở lên cĩ trình độ đại học chuyên mơn nghiệp vụ ngân hàng, cĩ nghệ thuật lãnh đạo, cĩ kiến thức về kinh tế thị

trường, cĩ phẩm chất đạo đức tốt được sự tín nhiệm của cán bộ cơng nhân viên trong và ngồi ngành, am hiểu về luật pháp trong thời kỳ kinh doanh

được luật pháp Nhà nước ràng buộc chặt chẽ với các mặt. Việc kinh doanh tiền tệ tín dụng ngân hàng hiện nay khơng chỉ về mặt kỹ thuật mà cịn là một nghệ thuật tự mình phải thu hút và giữ lại những cán bộ tín dụng vừa cĩ năng lực về kỹ thuật vừa cĩ kỹ năng về nghệ thuật cho vay.

- Đối với cán bộ nghiệp vụ tín dụng:

+ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn cho cán bộ

nghiệp vụ đương nhiệm, ngân hàng phải đưa khía cạnh con người trong cách

ứng xử vào cơng tác đào tạo ứng dụng. Tổ chức các cuộc hội thảo về kỹ năng lắng nghe và phỏng vấn khách hàng để giúp cán bộ tín dụng cĩ được những cơng cụ quý báu nhằm tăng cường khả năng đánh giá, thẩm định sâu sát với mĩn vay hơn.

+ Nâng cao hiểu biết của cán bộ nghiệp vụ về kiến thức pháp luật nhất là bộ luật dân sự, luật đất đai, luật phá sản và đặc biệt là luật ngân hàng để

trong thực hiện xử lý cơng việc chặt chẽ khơng để khách hàng lợi dụng. + Việc tuyển chọn và bố trí cán bộ tín dụng của ngân hàng phải thực hiện qua sát hạch, phải qua đào tạo đại học. Số cán bộ hiện cĩ phải đào tạo lại, phải thường xuyên thay đổi địa bàn phụ trách cho vay để phịng ngừa trường hợp thơng đồng giữa cán bộ ngân hàng với khách hàng, đáo nợ, tự ý gia hạn nợ, thu nợ, thu lãi nhưng khơng nộp vào Ngân hàng hoặc nhờ khách hàng vay hộ hay vay ghi vào khếước của khách hàng.

Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cần nâng cao cơng nghệ và hoạt động giao dịch cũng như khai thác kịp thời đầy đủ thơng tin cần thiết đáp ứng cho nghiệp vụ kinh doanh ngày càng cĩ hiệu quả cao hơn, coi trọng cơng tác thanh tra, kiểm tốn nội bộ và bên ngồi. Trước hết lấy thanh tra, kiểm tốn

nội bộ là khâu hoạt động thường xuyên giúp ích cho bản thân mỗi ngân hàng khắc phục những thiếu sĩt kịp thời. Từ đĩ ngăn ngừa những rủi ro ngay từ

khi sắp xảy ra.

3.8. Phân tích và x lý n quá hn: Tuỳ theo từng nguyên nhân dẫn

đến rủi ro tín dụng mà cĩ những biện pháp thích hợp để tháo gỡ khĩ khăn cho khách hàng cũng như tạo điều kiện để ngân hàng thu hồi được vốn vay.

- Bên cạnh khai thác con nợ: Chủ yếu dùng khi khách hàng gặp rủi ro mà chưa cần dùng đến cơ quan pháp luật xử lý. Ngân hàng làm tư vấn cho khách hàng đưa ra biện pháp tháo gỡ dần khĩ khăn, chuyển hướng sản xuất… - Vận dụng xử lý phù hợp với khách hàng: cĩ thể cho giảm nợ hoặc cho vay liên vụ thêm thời hạn hoặc cĩ thể hạ lãi suất, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ. Cũng cĩ thể cho vay thêm để khách hàng tiếp tục thực hiện dự án

để cĩ tiền trả nợ ngân hàng.

- Ngân hàng thành lập và duy trì hoạt động của ban xử lý nợ quá hạn,

đưa hoạt động của ban này với trách nhiệm cao để cĩ biện pháp kiên quyết kịp thời với các khoản nợ quá hạn. Phân tích rõ nguyên nhân dẫn tới nợ quá hạn làm căn cứđể thu hồi. Phân loại nợ quá hạn theo nguyên nhân chủ quan, khách quan, phân loại nợ quá hạn cĩ khả năng thu hồi, nợ quá hạn cĩ khả

năng thu hồi một phần, nợ quá hạn cĩ khả năng mất trắng.

- Hằng tháng cán bộ tín dụng tiến hành phân tích tình hình nợ quá hạn của địa bàn phụ trách, từđĩ cĩ cách xử lý từng mĩn nợ quá hạn. Phân kỳ trả

nợ ngân hàng bán theo những kỳđã định đĩ cán bộ tín dụng trực tiếp đơn đốc

để khách hàng tập trung mọi nguồn thu nhập để thanh tốn với ngân hàng. Nợ

quá hạn phát sinh do nguyên nhân chủ quan, ngân hàng xử lý kiên quyết theo mức kỷ luật hành chính và bồi thường vật chất theo luật định. Thơng báo đình chỉ quan hệ tín dụng đối với khách hàng đĩ và khách hàng tự bán thành phẩm

Nếu sử dụng hết biện pháp nghiệp vụ của ngân hàng mà khách hàng vẫn khơng trả nợ hoặc khách hàng lừa đảo thì chuẩn bị đủ hồ sơ pháp lý để

truy tố trước pháp luật và xử lý này làm trọng tâm, tuyên truyền rộng rãi để

giáo dục những khách hàng khác.

3.9. Nâng cao trách nhim ca NHNo&PTNT đối vi trung tâm: Vai

trị trung tâm phịng ngừa rủi ro là cung cấp những thơng tin cần thiết, chính xác cho NHNo&PTNT để tham khảo trước khi ra quyết định tín dụng. Tuy nhiên để được các thơng tin, số liệu cung cấp cho ngân hàng NHNo&PTNT

đĩ, trung tâm phịng ngừa rủi ro phải tập trung thơng tin từ nhiều phía mà một trong những nguồn rất quan trọng là từ NHNo&PTNT. Việc phát huy vai trị của NHNo&PTNT đối với sự cung cấp thơng tin này trong thời gian qua cịn nhiều hạn chế và khơng đầy đủ. Cĩ thể cĩ nhiều nguyên khác nhau, nhưng dù nguyên nhân nào đi nữa cũng sẽ hạn chế đế chất lượng hoạt động của trung tâm để dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT. Vì vậy khơng chỉ nhìn nhận từ một phía mà phải thấy hết trách nhiệm của ngân hàng NHNo&PTNT đối với trung tâm cụ thể là những thơng tin cần thiết cung cấp cho trung tâm. Đĩ là cách tốt nhất, khơng thể

thiếu nếu muốn coi trọng vai trị trung tâm phịng ngừa rủi ro.

Một phần của tài liệu TẠO VỐN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NHNN&PTNT VIỆT NAM (Trang 64 -69 )

×