Thực trạng kết quả và hiệu quả tín dụng 1 Kết quả cho vay vốn

Một phần của tài liệu tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của sở giao dịch NHNN&PTNT Việt Nam (Trang 39 - 42)

1. Kết quả cho vay vốn

Trong hoạt động kinh doanh của mình, Sở Giao dịch hết sức quan tâm

đến cơng tác sử dụng vốn đặc biệt là hoạt động tín dụng được coi là mũi nhọn, là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của mình. Thực hiện sự chỉđạo của ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam Sở

Giao dịch đã xác định hướng hoạt động tín dụng là:

+ Tích cực mở rộng đầu tư trong hoạt động cho phép, đảm bảo an tồn và cĩ hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu kinh tế địa phương, gắn tín dụng thương mại với đầu tư phát triển nơng thơn kiên trì thực hiện đường lối cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.

+ Thực hiện hoạt động tín dụng theo cơ chế thị trường và quan hệ cung cầu vốn, áp dụng lãi suất thực dương, đảm bảo thu bù chi và cĩ lãi.

Tìm kiếm và chuyển dần sang đầu tư theo dự án, các chương trình phát triển kinh tế cĩ hiệu quả.

Để thực hiện định hướng trên trong những năm qua Sở Giao dịch đã thực hiện tốt việc cho vay các thành phần kinh tế phục vụ phát triển các ngành kinh tế – xã hội. Trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Sởđã cho vay tới các doanh nghiệp nhà nước, cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần, các tổ chức tín dụng và các hộ sản xuất.

Bảng 3: Tình hình dư nợ Sở Giao dịch Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền (tỷ đồng) (%) Số tiền (tỷ đồng) (%) Số tiền (tỷ đồng) (%) 1. Tổng dư nợ Trong đĩ: 454 100 862 100 930 100 - Doanh nghiệp nhà nước 264 58,15 727 84,34 598 64,30 - Doanh nghiệp ngồi

quốc doanh 187 41,19 127 14,73 305 32,80 - Hộ tư nhân cá thể 3 0,66 8 0,92 27 2,90 2. Dư nợ quá hạn Nợ quá hạn khĩ địi 8,60 8,30 1,90 1,83 5,70 1,81 0,66 0,21 45,50 5,20 4,89 0,56 Nguồn: Báo cáo sử dụng vốn Sở Giao dịch

Quả bảng trên cho ta thấy tình hình cho vay vốn tại Sở Giao dịch. Khách hàng của Sở Giao dịch chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh và hộ cá thể chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn vay. Năm 2001 dư nợ của doanh nghiệp nhà nước là 264 tỷ đồng chiếm 58,15% tổng dư nợ cho vay, năm 2002 là 727 tỷ đồng chiếm 84,34% tổng dư nợ cho vay và năm 2003 là 598 tỷ đồng giảm so với năm 2002 và chiếm 64,30% tổng dư nợ.

Ngồi cho vay các doanh nghiệp nhà nước thì Sở Giao dịch cịn cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh cũng với số lượng tương đối lớn. Năm 2001 là 187 tỷđồng chiếm 41,19%, năm 2002 là 127 tỷđồng chiếm 14,73%, năm 2003 là 305 tỷđồng chiếm 32,80%.

Số cịn lại Sở đã cho vay các hộ tư nhân với một lượng rất nhỏ so với tổng dư nợ cho vay. Năm 2001 chỉ cĩ 3 tỷ đồng chiếm 0,66% tổng dư nợ, năm 2002 là 8 tỷ đồng chiếm 0,92% và năm 2003 tăng lên đến 27 tỷ đồng nhưng cũng chỉ chiếm 2,9% tổng dư nợ.

Tuy nhiên, cơ cấu tín dụng cĩ sự thay đổi theo hướng ngày càng hợp lý hơn. Dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước giảm dần từ 84,34% tổng dư nợ

năm 2002 xuống cịn 64,30% năm 2003. Dư nợ đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh tăng lên đáng kể từ 14,73% năm 2002 tăng lên 32,80% năm 2003. Dư nợ cho vay hộ cũng tăng lên đáng kể từ 0,66% năm 2001 lên 2,9% năm 2003. Đối với một ngân hàng thương mại đặt trung tâm tại thành phố thì việc tăng dư nợ cho vay hộ như vậy là một thành tựu rất đáng khích lệ. Việc tăng dư nợđối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh và cho vay hộ như trên là do Sở Giao dịch.

đã mạnh dạn chuyển hướng kinh doanh sang lĩnh vực này. Xu hướng

đĩ cũng rất phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế 2000 – 2010 của Đại hội

Đảng tồn quốc lần thứ IX đĩ là “Một tổ chức kinh doanh theo các hình thức sở hữu khác nhau hoặc đan xen hỗn hợp đều được khuyến khích phát triển hợp tác, lâu dài, cạnh tranh bình đẳng và là bộ phận cấu thành của nền kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Nhưng ta thấy cơ cấu cho vay cĩ sự chênh lệch rất lớn giữa các thành phần kinh tế. Cho vay hộ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, tổng dư nợ tập trung phần lớn cho các doanh nghiệp sản xuất cĩ quy mơ lớn cịn sản xuất của các hộ rất ít. Do vậy, tỷ trọng cho vay hộ chiếm tỷ trọng nhỏ. Tuy nhiên ta thấy tình hình cho vay hộ cĩ cải thiện rõ rệt tuy tỷ trọng cho vay khơng đáng kể nhưng

dư nợ cho vay tăng cao năm 2003 tăng gấp 9 lần so với năm 2001. So với tổng dư nợ thì dư nợ cho vay hộ khơng đáng kể nhưng xét về mặt lượng thì

đây cũng khơng phải là lượng nhỏ và đối với kinh tế hộ thì nĩ cũng cĩ vai trị rất lớn vì quy mơ sản xuất của hộ nhỏ khơng thể so sánh với các doanh nghiệp lớn với những khoản vay hàng trăm tỷđồng cịn đối với hộ do quy mơ sản xuất nhỏ nên mỗi hộ vay chỉ khoảng vài chục triệu và cao cũng là trăm triệu.

2. Hiệu quả tín dụng

Về hiệu quả tín dụng cĩ sự cải thiện nhưng khơng ổn định. Tỷ lệ dư nợ

quá hạn năm 2001 là 1,9% trong đĩ chủ yếu là dư nợ khĩ địi tập trung ở các doanh nghiệp Nhà nước. Năm 2002 tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống cịn 0,66% do Sở Giao dịch đã ngừng cấp tín dụng cho một số doanh nghiệp để thu hồi nợ quá hạn nên đã giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Nhưng đến năm 2003 tỷ lệ nợ quá hạn trả nợ lại tăng cao 4,89% do một số doanh nghiệp Nhà nước vay đã đến hạn trả nợ nhưng chưa trảđược nợ như cơng ty Xuất nhập khẩu vật tư đường biển, tổng cơng ty mía đường I. Sở Giao dịch càn cĩ kế hoạch tăng cường cơng tác thu hồi nợ, cĩ biện pháp xử lý nợ tồn đọng, cơ cấu lại nợ theo đúng chỉđạo của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.

Một phần của tài liệu tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của sở giao dịch NHNN&PTNT Việt Nam (Trang 39 - 42)