0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Biểu đô 5: Thu chi BHXH

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI HƯU TRÍ TẠI VIỆT NAM (Trang 75 -83 )

- Đối tượngtham gia đúng BHXH để hưởng chế độ hưu trớ gồm: + Người lao động làm trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.

Biểu đô 5: Thu chi BHXH

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm Số t n Thu Chi

Qua bảng ta thấy tỉ trọng của chi so với thu là rất thấp. Điều này cỳng dễ giải

thớch bời vỡ trong thời gian đầu mới thành lập số người thàm gia đúng BHXH cho

quĩ nhiều hơn so với số người được hưởng. Vỡ vậy, hàng năm quĩ luụn cú khoản

tiền nhàn rỗi rất lớn, số tiền này cần được sử dụng và đầu tư đỳng mục đớch, vừa

nhằm mục tiờu sinh lời vừa đảm bảo an toàn và tăng trưởng quĩ. Tuy nhiờn, với

mức độ chi trả như hiện nay thỡ theo dự bỏo của ILO cũng như một số chuyờn gia thỡ trong vài thập kỷ tới quĩ sẽ cõn bằng thu_chi. Vỡ vậy, trong thời gian tới cần cú những chớnh sỏch để đầu tư, mở rộng, đồng thời tăng trưởng nguồn thu cho quĩ, cú như vậy thỡ mới đảm bảo chi trả cho tương lai...

76

BHXH Việt Nam vẫn chưa tỏch riờng quĩ cho từng chế độ. Tuy nhiờn, phần chi trả cho chế độ hưu trớ luụn chiếm phần chủ yếu. Do đú, cú thể núi quĩ BHXH cũng là quĩ của chế độ hưu trớ. Sau khi thực hiện chi trả cho cỏc chế độ, quĩ sẽ cũn dư một phần gọi là phần nhàn rỗi. Phần dư này được sử dụng vào cỏc mục đớch sinh lời gúp phần làm tăng trưởng quĩ.

Trong thời kỳ bao cấp, quĩ BHXH khụng cú phần nhàn rỗi vỡ quĩ này thuộc NSNN. Chỉ sau khi đổi mới chớnh sỏch BHXH, quĩ này được quản lý một cỏch độc

lập và sử dụng nguồn tài chớnh cho cỏc hoạt động vỡ mục tiờu BHXH. Ngoài việc

chi trả cho cỏc chế độ, quĩ BHXH tạm thời nhàn rỗi được sử dụng theo cỏc mục

đớch sinh lời. Ta cú thể thấy được hoạt động này qua bảng số liệu sau:

Bảng số 12 : Đầu tư quĩ nhàn rỗi năm 2001

STT Đầu tư vào Số tiền (triệu)

1 Cho NSNN vay 2500000

2 Gửi quĩ hỗ trợ phỏt triển 7700000

3 Mua cụng trỏi 700000

4 Gửi ngõn hàng 9150000

5 Mua trỏi phiếu 450

Tổng 20050450

( Nguồn : BHXH Việt Nam )

Tớnh đến 31/12/2001, số lói thu được là 990.396 triệu đồng. Tuy số lói này vẫn là con số khiờm dụng hợp lý và cú hiểu quả. Hơn thế nữa 4% trong tổng thu này sẽ được chi cho quản lý, đõy là nguồn động viờn rất lớn cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc BHXH.

77

3.3. Quan h thu_chi trong quĩ hưu trớ.

ở Việt Nam hiện nay đang ỏp dụng phương thức bảo hiểm hưu trớ theo mụ hỡnh

PAYGO là chủ yếu đối với người về hưu. Tuy nhiờn qua cỏc số liệu thống kờ sau thấy rừ quan hệ thu_chi trong quĩ hưu trớ mất cõn đối.

- Tổng số đúng BHXH hàng năm 1% GDP

- Thu cho quĩ hưu trớ 0,75% GDP

- Chi trả cho cỏc chế độ BHXH núi chung 1,5% GDP

- Chi trả cho chế độ hưu trớ 1,2% GDP

- Tiền lương hưu bỡnh quõn so với tiền lương bỡnh quõn 60%

Tuy nhiờn, qua sự đổi mới BHXH thỡ đối tượng tham gia được mở rộng và hiện nay với mụ hỡnh dõn số trẻ trờn 85% lực lượng lao động chưa thàm gia BHXH, thỡ tương lai con số này sẽ làm tăng quĩ BHXH lờn rất nhiều. Mặt khỏc chế độ BHXH

cũ giới hạn chế độ hưu trớ trong khu vực Nhà nước nờn hiện tại cũng như trong

tương lai gần số lượng hưởng hưu sẽ tăng khụng nhiều. Tuy vậy, trong tương lai xu hướng thu sẽ khụng đủ chi do mức sống dõn cư ngày càng tăng, tuổi thọ trung bỡnh

sẽ cao, dõn số trẻ bước vào tuổi lao động giảm đi một cỏch tương đối, do đú mức

hưởng sẽ tăng nhanh hơn so với mức đúng.

Theo như tớnh toỏn của BHXH Việt Nam, vúi mức thu BHXH 20% và chi cho 5 chế độ ( kể cả dưỡng sức ) chưa tớnh đến hỗ trợ NSNN, tỉ lệ tăng trưởng 5% năm, tỉ lệ tăng lương tối thiểu 2002-2005 : 14,8% ; 2006-2015 tăng 5,6% và từ 2016 tăng 2%/ năm thỡ đến năm 2018 số thu cõn bằng số chi và quĩ hết dự trữ năm 2030, cú nghĩa là từ năm 2031 quĩ sẽ bị õm. Cũn nếu tớnh đến tất cả cỏc yếu tố trờn cựng với

hỗ trợ từ NSNN thỡ đến năm 2018 số thu bằng số chi, quĩ hết dự trữ năm 2033, từ

78

Cũng theo tớnh toỏn như trờn, nếu cứ duy trỡ phương phỏp tạo và sử dụng quĩ như hiện nay thỡ tỉ lệ thu cho chế độ hưu trớ phải đạt mức 32% so với tiền lương thỡ mới đảm bảo cõn đối thu_chi.

Quĩ BHXH là “xương sống” của hệ thống BHXH nờn sự tồn tại và phỏt triển của quĩ là sự sống cũn của sự nghiệp BHXH. Vỡ vậy BHXH Việt Nam cần cú biện phỏp để cõn bằng thu_chi trong thời gian tới.

4 . Bộ mày quản lý chế độ hưu trớ.

Hiện nay, chế độ hưu trớ được xem như tất cả cỏc chế độ khỏc về mặt quản lý

cũng như phương diện quản lý. Như vậy, tất cả cỏc khõu như thu_chi, quản lý quĩ và cỏc đối tượng tham gia được quản lý chung cỏc qui định phỏp lý là như nhau cho mọi chế độ.

Do chế độ hưu trớ chưa cú bộ mỏy tổ chức riờng nờn đến nay chưa hạch toỏn

riờng được hiệu quả của chế độ này. Mặt khỏc, việc thực hiện cũng giảm đi phần

hấp dẫn vỡ đa số người lao động chỉ muốn tham gia chế độ hưu trớ lại phải tham gia tất cả cỏc chế độ. Đõy là điều hạn chế đặc biệt trong loại hỡnh tự nguyện.

III . Một vài nột về thực trạng đời sống của người nghỉ hưu qua việc thực hiện

79

Thực trạng đời sống của người về hưu sẽ là bức tranh sinh động phõn tớch, phản ỏnh đỳng đắn tớnh thực tiễn của cỏc chớnh sỏch, chế độ của Nhà nước đối với người

nghỉ hưu. Đỏnh giỏ đỳng thực trạng đời sống của người nghỉ hưu sẽ là một trong

những cơ sở để hoàn thiện chế độ, chớnh sỏch đối với người nghỉ hưu ở nước ta. Khi cũn cụng tỏc, nền kinh tế chưa phỏt triển chớnh sỏch tiền lại chưa hợp lý nờn

tiền lương của người lao động cũn thấp. Núi chung người lao động khụng cú tớch

luỹ khi tại chức, về nghỉ hưu lương hưu thấp, người nghỉ hưu phải tham gia cỏc hoạt động kinh tế để tăng thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh. Tuy nhiờn, trong điều kiện kinh tế thị trường với thực trạng tuổi tỏc và sức khoẻ, thu nhập ngoài lương hưu của người nghỉ hưu là khụng đỏng kể. Trong tổng thu nhập, hưu vẫn chiếm tỉ trọng lớn.

Với thu nhập cũn hạn chế nờn cỏc gia đỡnh người nghỉ hưu chỉ tập trung chi cho

cỏc khoản cơ bản nhất như chi cho ăn chiếm 60% ( cao nhất là vựng miền nỳi và

trung du phớa Bắc 75,09% và thấp nhất là vựng đồng bằng sụng Cửu long 53,33% ). Cỏc khoản chi khỏc như chi cho văn hoỏ, may mặc, y tế là rất thấp.

Cơ cấu chi tiờu của người nghỉ hưu phản ỏnh một mức sống thấp mặc dự thu nhập chưa cao nhưng người nghỉ hưu vẫn giữ vai trũ quyết định trong gia đỡnh, bản

thõn họ vẫn cũn nuụi dương 1,05 người, do đú người nghỉ hưu phải tằn tiện cỏc

khoản chi cho cỏ nhõn mỡnh. Mỗi thỏng chờnh lệch giữa thu và chi của cỏ nhõn người nghỉ hưu vựng Bắc Trung Bộ là 149140 đồng và vựng duyờn hải miền Trung

là 171460 đồng. Khoản chờnh lệch này khụng cú nghĩa người nghỉ hưu cú sự dư

dật mà họ phải dành ra để trang trải cho nhu cầu của gia đỡnh và để dự phũng khi cú những chi tiờu đột xuất trong cuộc sống.

Chi tiờu và cơ cấu chi tiờu phản ỏnh mức sống thấp, tuy nhiờn trong tỡnh hỡnh kinh tế của đa số hộ gia đỡnh nhất là ở nụng thụn cũn nghốo nờn khi tự đỏnh giỏ về mức sống gia đỡnh núi chung, cỏc gia đỡnh nghỉ hưu vẫn cú mức sống tương đối và

80

khỏ hơn cỏc gia đỡnh ở địa phương. Theo số liệu khảo sỏt ở vựng Bắc Trung Bộ thỡ

80% người nghỉ hưu được hải cho rằng mức sống của gia đỡnh họ đạt mức trung

bỡnh trở lờn so với mức trung bỡnh của địa phương cựng nơi cư trỳ, trong đú khoảng

20% cú mức sống khỏ hơn, chỉ cú khoảng 20% gia đỡnh người nghỉ hưu cú mức

sống thấp vỡ những gia đỡnh này cú hoàn cảnh đặc biệt như đụng người, khụng cú

việc làm, ốm đau hoặc phải nuụi con ăn học...

Cũng như cỏc gia đỡnh khỏc, cú rất nhiều người nghỉ hưu và gia đỡnh họ gặp

phải những khú khăn trong cuộc sống, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay đó xoỏ bỏ bao cấp, giỏ cả hàng hoỏ dịch vụ đều tăng lờn, cỏc chi phớ cho y tế, văn hoỏ, giỏo dục rất cao. Người nghỉ hưu khụng những phải lo cho bản thõn mà cũn phải cú trỏch nhiệm với gia đỡnh trờn cơ sở thu nhập mà chủ yếu là lương hưu. Vỡ vậy, thu nhập thấp vẫn là khú khăn chủ yếu nhất của người nghỉ hưu. Tiếp đú là khú khăn về sức khoẻ và gỏnh nặng gia đỡnh, một bộ phận khi về hưu gặp mụi trường sống

thay đổi đó cảm thấy khú hoà nhập với cuộc sống hiện tại và cảm thấy đời sống

tinh thần quỏ nghốo nàn và đõy cũng là khú khăn của người nghỉ hưu.

Từ những khú khăn trờn, nguyện vọng chủ yếu của người nghỉ hưu là mong

muốn tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, tỷ lệ những người cú nguyện vọng này ở

Bắc Trung Bộ là 73,1% và duyờn hải miền Trung là 71,9%. Tiếp đú là nguyện vọng được khỏm chữa bện hợp lý khoảng 20% và cỏc nguyện vọng muốn cú những sinh hoạt bổ ớch cho người nghỉ hưu.

Với những khú khăn như vậy, người nghỉ hưu mong muốn đời sống ổn định và được chăm súc sức khỏe hợp lý, đồng thời cú chớnh sỏch cải thiện đời sống tinh thần của họ.

IV . Những đỏnh giỏ về thuận lợi và khú khăn cho sự phỏt triển của chế độ bảo

81

1. Thuận lợi

Quỏ trỡnh đổi mới về kinh tế núi chung và những phỏt triển trong những năm

gần đõy đang tạo cho ngành BHXH và chế độ hưu trớ những thuận lợi, lợi thế cơ bản. Điều này cú thể thấy như sau:

- Nền kinh tế ngày càng phỏt triển, nhu cầu và khả năng tham gia vào BHXH ngày càng tăng. Cộng với đú, nhận thức về BHXH núi chung và nhất là chế độ hưu trớ đang cú những thay đổi căn bản và đỳng hướng, đỳng bản chất hơn. Từ đú, chế độ hưu trớ cú điều kiện để mở rộng phạm vi hoạt động, mở rộng đối tượng tham gia va cú nhiều điều kiện để phỏt triển hơn.

- Chế độ hưu trớ ngày càng thể hiện được tớnh ưu việt của nú, nờn ngày càng

thu hỳt được sự quan tõm của mọi tầng lớp, cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong xó hội. Vỡ thế, nếu tổ chức cú thể thu hỳt được nhiều sự giỳp đỡ quan tõm cho sự phỏt triển chế độ trong tương lai. Bảo hiểm hưu trớ mang tớnh xó hội rất cao vỡ thế nú được sự

bảo trợ rất lớn của Nhà nươc, đõy là một lợi thế rất lớn so với cỏc lĩnh vực hoạt

động cũng như cỏc loại hỡnh bảo hiểm khỏc trong xó hội.

- Trong giai đoạn mở cửa và hội nhập hiện nay, giỳp cho BHXH mở rộng được

cỏc quan hệ hợp tỏc, gúp phần làm cho BHXH Việt Nam nhanh chúng tỡm được

cỏc phương thức và chiến lược hoạt động thớch hợp hơn, trỏnh được cỏc sai lầm mà nhiều nước đó gặp phải..

- Bộ mỏy và tổ chức hoạt động BHXH từng bước hoàn thiện theo hướng tập

trung, độc lập và thống nhất trờn phạm vi toàn quốc. Trong BHXH đó hỡnh thành

được hai lĩnh vực tỏch biệt đú là quản lý Nhà Nước về BHXH và hoạt động nghiệp

vụ của sự nghiệp BHXH. Đõy là một tiền đề quan trọng để chuẩn bị cho sự phỏt

triển tương xứng với vai trũ xó hội đặc biệt quan trọng của sự nghiệp này.

- Trải qua thời gian dài hoạt động, BHXH Việt Nam trong đú cú cả chế độ hưu

82

được tổ chức từ TW đến địa phương là một trong những thuận lợi quan trọng trong quản lý hoạt động của ngành.

- Trỡnh độ của cỏn bộ làm cụng tỏc BHXH ngày một tốt hơn. Trang bị và tài sản

cho hoạt động của ngành được tăng cường tương đối đày đủ và hiện đại... đó làm

cho năng lực của ngành ngày càng nõng lờn rừ rệt.

Như vậy cố thể núi rằng cơ hội cho sự phỏt triển của BHXH và chế độ hưu trớ ở

Việt Nam là rất lớn. Cần nắm bắt tốt những cơ hội này làm cho BHXH và chế độ

hưu trớ phỏt triển tốt hơn. 2. Khú khăn.

Ngoài những thuận lợi như chỳng ta vừa đề cập tới thỡ BHXH núi chung và chế độ hưu trớ cũng gặp phải rất nhiều khú khăn. Cụ thể là :

- Bản thõn chế độ hưu trớ đang bị cạnh tranh khỏ quyết liệt của cỏc loại

hỡnh bảo hiẻm thương mại khỏc cú liờn quan tới con người như bảo hiểm con người, bảo hiểm nhõn thọ...

- Nhận thức núi chung trong xó hội về BHXH và chế độ hưu trớ trong 1 bộ

phận lớn lao động xó hội chưa đầy đủ. Hởu quả của cơ chế cũ làm cho đơi sống người về hưu thấp...làm cho BHXH chưa thực sự hấp dẫn, chưa cú sức lụi cuốn đụng đảo cỏc tầng lớp trong xó hội tham gia.

- Hệ thống cỏc văn bản phỏp lý, cỏc qui định trong ngành cũn chưa đầy đủ, khụng đồng bộ và chưa nhất quỏn đó làm cho quỏ trỡnh thực hiện cũn

nhiều vướng mắc. Quan niệm và quan điểm về BHXH trong thời kỳ đổi

mới cũn chưa thống nhất nền định hướng cho sự phỏt triển của ngành chưa rừ, nhất là trong thực tế triển khai thực hiện.

- Tổ chức bộ mỏy, nhất là ở cấp cơ sở chưa mạnh, thiếu về số lượng người làm việc, chức năng chồng chộo, chưa đủ điều kiện trang bị cho hoạt động

83

và cơ sở hạ tầng cho làm việc như văn phũng, phương tiện đi lại và bảo

đảm an toàn cho hoạt động BHXH cũn thiếu nhiều.

- Hầu hết cỏn bộ làm cụng tỏc BHXH đều cú thời gian dài hoạt động dưới chế độ bao cấp nờn vẫn cũn nhiều ảnh hưởng của cơ chế cũ, chưa thật năng động, ảnh hưởng đến cụng tỏc của BHXH.

Những hạn chế thuộc về bản thõn ngành BHXH và chế độ hưu trớ như đề cập ở

trờn là một trong những nguyờn nhõn làm cho hoạt động của ngành vẫn chưa đạt

được yờu cầu mà xó hội mong muốn, làm giảm đi tiến độ phỏt triển của ngành trong thời gian qua và cú thể là cả trong thời gian tới.

Vỡ vậy, nhận thức rừ được những thỏch thức để phỏt huy hết khả năng, thế

mạnh và tận dụng tốt cơ hội để vượt qua những khú khăn thỏch thức đú để phỏt

triển sự nghiệp BHXH, để mở rộng và nõng cao hiệu quả hoạt động của chế độ hưu trớ là rõt quan trọng.

Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ chớnh sỏch bảo hiểm

hưu trớ ở Việt Nam.

I . Kiến nghị về chế độ chớnh sỏch.

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI HƯU TRÍ TẠI VIỆT NAM (Trang 75 -83 )

×