54284 76281 101600 144149 195513 ( Nguồn: BHXH Việt Nam)

Một phần của tài liệu chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí tại Việt Nam (Trang 60 - 62)

- Đối tượngtham gia đúng BHXH để hưởng chế độ hưu trớ gồm: + Người lao động làm trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.

262 54284 76281 101600 144149 195513 ( Nguồn: BHXH Việt Nam)

( Nguồn: BHXH Việt Nam)

Như vậy cựng với sự chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoỏ tập trung sang cơ chế

thị trường với nhiều thành phần kinh tế cựng tham gia cho nờn đó cú sự chuyển

dịch về lao động. Đặc biệt là mở rộng đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng,

gúp phần vào tăng trưởng quỹ.

Nhỡn chung, BHXH Việt Nam đó đạt được những kết quả rất đỏng khớch lệ. Kết

quả này bắt nguồn từ việc thực hiện nghiờm chỉnh đỳng luật về BHXH, cụng tỏc

quản lý và đụn đốc tốt hơn.

Mặc dự vậy, BHXH vẫn chưa đạt được những mục tiờu đề đưa ra, số lao động

ngoài quốc doanh nhất là lao động trong doanh nghiệp tư nhõn tham gia BHXH rất ớt. Đú là do cỏc nguyờn nhõn sau:

- Lao động trong khu vực này đại đa số thu nhập và tiền lương thấp nờn

nhu cầu BHXH với họ chưa phải là nhu cầu cấp bỏch. Mặt khỏc, nhận thức của họ về BHXH cũn chưa cao, quy trỡnh tham gia và hưởng

BHXH lại phức tạp, mức lương thấp.. nờn chế độ hưu trớ theo hệ

61

- Chủ sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1

phần vỡ mục tiờu lợi nhuận, phần chưa hiểu biết rừ về nghĩa vụ và lợi

ớch của việc tham gia BHXH đối với doanh nghiệp. Vỡ vậy, chủ

doanh nghiệp tỡm cỏch nộ trỏnh hay trỡ hoón tham gia BHXH.

- Ngành BHXH chưa cú cỏc biện phỏp tớch cực trong quản lý và đụn

đốc nguồn thu. Ngành BHXH chưa cú thẩm quyền phỏp lý đủ mạnh

trong xử lý cỏc trường hợp vi phạm quy định về BHXH nhất là đối

với cỏc doanh nghiệp và chủ sử dụng lao động.

- Ngành BHXH chưa sẵn sàng cho hỡnh thức BHXH tự nguyện. Hiện

nay, đối tượng tham gia BHXH đó mở rộng nhưng mới chỉ chiếm

11% lực lượng lao động. Lao động trong nụng nghiệp (bao gồm cả

lõm, ngư nghiệp, diờm điền, lao động tự làm ăn, lao động độc lập).

Hay núi cỏch khỏc là đại đa số người lao động ở khu vực khụng cú

quan hệ lao động (chủ thợ) hoặc cỏc doanh nghiệp cú dưới 10 lao

động vẫn chưa được tham gia BHXH, mặc dự cú nhiều người trong số họ cú nhu cầu tham gia BHXH. Hơn nữa, nước ta gần 80% dõn số

sinh sốngở nụng thụn nờn đối tượng tham gia tiềm năng ở đõy là rất

lớn. Do đú, cần cú chế độ hưu trớ tự nguyện cho người già ở nụng

thụn, nhằm đảm bảo quyền lợi chung cho toàn xó hội.

1.3. Cụng tỏc qun lý thu

Trước năm 1995, vấn đề thu BHXH khụng phải là vấn đề quan trọng vỡ BHXH thời kỳ này khụng cú quỹ BHXH, quỹ do Nhà nước đúng và Nhà nước trả. Do vậy, cụng tỏc quản lý thu rất kộm và khụng được quan tõm. Nú chỉ là một nội dung rất nhỏ trong cụng tỏc lao động tiền lương ở cỏc doanh nghiệp cũng như trong cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về lao động tiền lương như cỏc sở Lao động-Thương binh

62

và Xó hội, phũng Lao động-Thương binh và Xó hội và Cụng đoàn cỏc cấp. Quản lý tiền thu BHXH cũng rất phõn tỏn, thiếu chặt chẽ và khú theo dừi do sự tỏch biệt tương đối lớn giữa hai cơ quan quản lý đú là Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và

Bộ lao động-Thương binh và Xó hội. Thu khụng gắn với chi, tiền thu cho cỏc chế

độ ngắn hạn do Tổng liờn đoàn lao động quản lý vẫn thừa để chi, trong khi đú quỹ BHXH do Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội quản lý lại thiếu nghiờm trọng.

Từ khi ban hành NĐ12/CP (26/1/1995) và Điều lệ về BHXH Việt Nam chớnh

thức ra đời, hoạt động với tư cỏch là một ngành độc lập, quỹ BHXH tỏch khỏi

NSNN. Thu BHXH đó được coi là vấn đề quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phỏt triển của sự nghiệp này. Vỡ vậy, cụng tỏc thu ngày càng được chỳ trọng hơn. Phương thức thu nộp cũng đơn giản hơn nhờ thực hiện qua hệ thống kho bạc Nhà nước và cụng tỏc quản lý đối tượng cũng ngày càng chặt chẽ. Một trong

những tiến bộ vượt bậc trong cụng tỏc thu là việc cấp sổ BHXH cho đối tượng

tham gia BHXH. Điều này giỳp cho việc quản lý đối tượng chặt chẽ và thuận tiện hơn, khuyến khớch người lao động tham gia BHXH.

Một phần của tài liệu chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí tại Việt Nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)