III Nợ khác 330 1 Chi phí phải trả
3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay cầm cố và thế chấp tài sản tại Sở gd I nhctvn
3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng.
+ Khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng:
Sức mạnh của bất kỳ ngân hàng nào cũng đều thể hiện ở ba yếu tố : vốn – trí tuệ con người – cơng nghệ ngân hàng . Mọi sự thay đổi cĩ đạt được kết quả hay khơng và đạt được ở mức độ nào phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ tài chính ngân hàng. Vì vậy cơng tác phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là chất lượng hết sức cần thiết. Hiện tại đội ngũ cán bộ của Sở GD I -NHCT Việt Nam cĩ lợi thế là năng động, tuổi đời cịn trẻ, phần lớn đều cĩ trình độ đại học, tuy nhiên kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, thêm vào đĩ lại thiếu am hiểu về các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của khách hàng. Trước tình hình này, Sở cần thiết phải cĩ kế
hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ cĩ đầy đủ kiến thức chuyên mơn, kiến thức tổng hợp cũng như kinh nghiệm thực tiễn. Sở cần tiếp tục phát huy các biện pháp đã
thực hiện như: thường xuyên tổ chức các khố học, tạo điều kiện cho các cán bộ
tín dụng tham khảo kinh nghiệm của các chi nhánh NHCT trên địa bàn Hà Nội cũng như các NHTM khác ; tổ chức các buổi chuyên đề luận đàm về các quy
định của Nhà Nước và ngành ngân hàng, tạo mơi trường cạnh tranh phấn đấu ngay trong từng cán bộ của Phịng kinh doanh ... Đặc biệt chú trọng chuyên mơn thẩm định, luơn cập nhật cho các cán bộ tín dụng để rồi qua đĩ mà tính hiệu quả
khả thi của dự án được đánh giá đúng đắn chính xác; đem lại cho Sở những khoản vay cĩ khả năng hồn trả cao.
+ Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin.
Đây là giải pháp cần được đặt nhiều sự quan tâm của Ban lãnh đạo Sở cũng như Hội Đồng Quản Trị NHCT Việt Nam. Đồng thời Sở phải cĩ đội ngũ
chuyên viên đánh giá thơng tin tín dụng phịng ngừa rủi ro giỏi để phục vụ tốt cho hoạt động của mình, tăng cường sức mạnh cạnh tranh, lại vừa đề phịng
được rủi ro ở mức độ tốt nhất cĩ thể.
+ Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định khách hàng.
Để mĩn vay cĩ hiệu quả, trước tiên ngân hàng phải đánh giá khách hàng một cách đúng đắn về tình hình hoạt động kinh doanh của họ, khả năng tài chính, tư
cách đạo đức, tư cách pháp nhân . Để làm được điều này Sở cần phải chú trọng bồi dưỡng cho cán bộ thẩm định cĩ trình độ và sự nhạy cảm nghề nghiệp. Thẩm
định khơng chỉ là cơng cụ giúp đảm bảo hiệu quả hoạt động cho vay, thu được gốc và lãi khi đến hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất mà nĩ cịn là cơ sở để
xác định số tiền cho vay, mức thu nợ, thời hạn hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cĩ trách nhiệm đối với khoản vay của mình, từ đĩ hoạt
động kinh doanh thực sự nghiêm túc cĩ hiệu quả
Sở phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc và quy trình thẩm định, đảm bảo độ
nhanh chĩng và chính xác . Qua đĩ cán bộ tín dụng cĩ được cái nhìn tồn diện về khách hàng và phương án vay vốn. Việc bỏ qua bất cứ một bước nào sẽ cĩ thể dẫn đến sự sai lệch trong kết luận cuối cùng .
Đối với những dự án cầm cố, thế chấp ngắn hạn Sở nên chú ý đến doanh thu bán hàng của khách hàng, xác định khả năng và thời điểm thu tiền hàng vì đây là nguồn trả nợ chính. Khả năng thanh tốn của khách hàng cần phải được xem xét kỹ thơng qua các chỉ tiêu như : Hệ số thanh tốn ngắn hạn( tài sản lưu động/ nợ
ngắn hạn ); hệ số thanh tốn tức thời ( vốn bằng tiền / Nợđến hạn ); hệ số thanh tốn nhanh. Nếu khơng xác định đúng dịng tiền thu về và khả năng thanh tốn của khách hàng thì Sở khĩ cĩ thể thu hồi được vốn vay khi đến hạn
Đối với những dự án cầm cố thế chấp trung, dài hạn, Sở cần phân tích kỹ
tình hình tài chính của khách hàng để biết được cơ cấu tài sản ( tài sản cố định cĩ được đầu tư vững chắc bằng vốn dài hạn khơng ) ; năng lực hoạt động thể
hiện qua vịng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng tài sản ; khả năng thanh tốn; khả năng sinh lời ; kết quả hoạt động trong những năm gần đây. Bên cạnh
đĩ Sở cũng cần chú ý đến phân tích kỹ thuật. Đối với những dự án đầu tư dây chuyền cơng nghệ mới Sở cần phải nghiên cứu sản phẩm do dây chuyền sản xuất ra, chi phí đầu tư cho cơng nghệ, hiệu suất hoạt động của cơng nghệ, cơng nghệ đĩ cĩ phù hợp với điều kiện nước ta hay khơng, thời gian hoạt động bao lâu... Đối với những khách hàng cĩ khĩ khăn tạm thời về tài chính Sở vẫn cĩ thể cho vay nếu như cĩ phương án vay vốn khả thi, hiệu quả cao, đảm bảo khả
năng trả nợ. Trong quá trình thẩm định Sở nên phân tích độ nhạy của dự án để
dựđốn được những thay đổi cĩ thểảnh hưởng đến kết quả thẩm định.
Ngồi ra cán bộ thẩm định phải thường xuyên cập nhật những quy định của Nhà Nước cĩ liên quan đến lĩnh vực đầu tư . Khách hàng của Sở phong phú, đa dạng cả về thành phần kinh tế và ngành nghề sản xuất kinh doanh, địi hỏi người cán bộ tín dụng phải am hiểu thấu đáo về lĩnh vực mình thẩm định, cĩ trình độ
nghiệm vụ cao. Do đĩ Sở nên chuyên mơn hố cán bộ thẩm định, mỗi người chỉ
nên thẩm định một hoặc một số lĩnh vực nhất định. Cĩ như vậy cán bộ tín dụng mới cĩ những kiến thức sâu sắc, cĩ thời gian để hiểu sâu về lĩnh vực đĩ.
Khơng ngừng nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng, thu thập thơng tin cho thẩm định bằng cách điều tra, lấy thơng tin trực tiếp từ khách hàng kết hợp với
những nguồn thơng tin cĩ liên quan khác. Như vậy Sở mới cĩ được những thơng tin tồn diện, chính xác, kịp thời phục vụ tốt cho cơng tác thẩm định
Sở cần hồn thiện phương pháp thẩm định. Kết quả thẩm định khơng cĩ ý nghĩa gì nếu như thơng tin và phương pháp thẩm định khơng chính xác. Trước hết cần xác định các dịng tiền vào ra của dự án. Các dịng tiền là cơ sở để xác
định lợi nhuận cũng như nguồn trả nợ cho Sở. Sở nên sử dụng phương pháp NPV thay cho phương pháp IRR trong việc xác định khả năng sinh lời của dự án
để cĩ đánh giá chính xác hơn . Sở cũng cần chý ý xác định hệ số K ( tỷ lệ lợi tức mong đợi của các nhà đầu tư ) một cách hợp lý vì nĩ ảnh hưởng đến tính tốn lợi nhuận của dự án. Hệ số K phải dựa trên chi phí vốn, phải phản ánh được mức độ
rủi ro
Sở cần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật ứng dụng trong thẩm định bằng cách đưa việc tính tốn những chỉ tiêu kinh tế cần thiết trong thẩm định vào các chương trình phần mềm máy tính để cĩ thể đạt được những kết quả thẩm định chính xác và nhanh chĩng hơn. Qua đĩ cĩ thể rút ngắn thời gian thẩm định, giúp cho khách hàng nhanh được đáp ứng vốn, khơng bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh
Và cuối cùng kết quả của cơng tác thẩm định phải được tơn trọng, tức là quyết định cho vay hay từ chối phải dựa trên kết quả thẩm định và khơng bị chi phối bởi các yếu tố khác
+ Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ.
Những hạn chế trong hoạt động cho vay nĩi chung và cho vay cầm cố thế
chấp nĩi riêng là do nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vấn đề đặt ra là Sở
phải ngăn chặt và phát hiện kịp thời các sai sĩt trong khi cho vay . Kiểm sốt nội bộ là biện pháp để Sở tự kiểm tra mình trong quá trình kinh doanh nhằm đảm bảo an tồn vốn, đem lại hiệu quả kinh doanh ngày một cao . Mục tiêu của kiểm sốt nội bộ là đảm bảo hạch tốn kế tốn đầy đủ kịp thời, chính xác và đúng chế độ; phát hiện kịp thời các rắc rối trong kinh doanh để cĩ cơ sở hoạch định và thực hiện các biện pháp giải quyết; ngăn chặn và phát hiện các sai phạm gian
lận, lạm dụng trong quá trình kinh doanh . Đến nay cơng tác này vẫn được phịng kiểm sốt nội bộ tiến hành, được lãnh đạo Sở quan tâm nhưng vẫn cần phải được tiếp tục tăng cường, phát huy tác dụng .
Kiểm sốt nội bộ phải được tiến hành định kỳ thường xuyên và đột xuất, cung cấp đủ số liệu cho hệ thống thanh tra Nhà Nước, thanh tra ngân hàng Nhà Nước . Các hệ thống thanh tra này sẽ sử dụng kết quả của kiểm sốt nội bộ, sau
đĩ mới đi sâu vào kiểm tra phân tích theo yêu cầu riêng. Qua đĩ Sở cĩ thể loại bỏ việc trùng lắp trong hệ thống thanh tra, tiết kiệm thời gian, giảm bớt phiền hà, nâng cao hiệu quả thanh tra để cĩ kiến nghị xác đáng tác động thiết thực đến hoạt động kinh doanh . Kếp hợp kiểm sốt nội bộ với kiểm tốn bắt buộc từ bên ngồi và thanh tra ngân hàng là tiền đề nâng cao chất lượng hoạt động, hạn chế
rủi ro
Hâu hết các biện pháp kiểm sốt đều cĩ chiều hướng tập trung vào nghiệp vụ đã thấy trước chứ khơng phải vào các nghiệp vụ mới hình thành, nên chỉ cĩ thể giảm được sai lầm, thiếu sĩt chứ khơng ngăn chặn hồn tồn mọi sự việc
đáng tiếc cĩ thể xảy ra . Bởi vậy Sở cần phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ trước trong và sau khi cho vay. Cĩ như vậy mới phát hiện kịp thời những tiêu cực để
sửa chữa
Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cĩ thể làm chậm lại hoặc hạn chế phần nào nhịp độ kinh doanh nhưng khơng vì thế mà Sở coi nhẹ hoạt động này, Sở
cần phải đảm bảo mối quan hệ hài hồ giữa thực hiện tốt kiểm sốt nội bộ vừa khơng để hoạt động này ảnh hưởng quá lớn đến hoạt động kinh doanh . Sở cần phải đổi mới thủ tục, phương pháp, biện pháp kiểm sốt nội bộ cho thích hợp với điều kiện hồn cảnh thực tếđể rút ngắn thời gian nâng cao hiệu quả
Kiểm sốt nội bộ cũng cần phải kiểm tra kết quả chỉnh sửa sau lần kiểm sốt trước đĩ . Sai lầm bị phát hiện là để sửa chữa, nếu khơng thì hoạt động kiểm tra, kiểm sốt khơng cĩ ý nghĩa. Việc sửa chữa, chấn chỉnh cũng cần được giám sát chặt chẽ . Kiên quyết loại trừ những cán bộ tín dụng mất phẩm chất, tiêu cực, lợi dụng kẽ hởđể gây thất thốt vốn, làm giảm uy tín của Sở
Sở phải lựa chọn, đào tạo cán bộ cĩ trình độ, đạo đức để thực hiện cơng tác này. Hoạt động kiểm sốt khơng thểđạt được kết quả nếu kiểm sốt viên khơng
đủ trình độ chuyên mơn phân tích, đánh giá hoặc cố tình bỏ qua những sai sĩt dẫn đến những hạn chế tiêu cực trong thực tế hoạt động cho vay . Hơn ai hết kiểm sốt viên phải được đào tạo khơng ngừng nâng cao phẩm chất trình độ .