Dư nợ cho vay đối với cỏc DNVVN phõn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 38 - 40)

Chỉ xột trong khối DNVVN thỡ giữa DNVVN quốc doanh và DNVVN ngoài quốc doanh cũng cú một số khỏc biệt đỏng lưu ý. Ta hóy xem bảng sau:

Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng DNQD DNNQD 30.937 10.834 74,06% 25,94% 34.430 12.532 73,31% 26,69% 38.002 15.555 70,96% 29,04% DNVVN 41.771 100% 46.962 100% 38002 100%

(Ngun: Bỏo cỏo cho vay )

Biểu đồ sau sẽ cho ta hỡnh dung rừ hơn về tỡnh hỡnh dư nợ của cỏc DNVVN phõn loại theo thành phần kinh tế :

Tình hình d− nợ cho vay DNVVN phân theo thành phần kinh tế 0 10000 20000 30000 40000 2001 2002 2003 Năm Số tiền DNQD DNNQD Nhận xột: Từ bảng và biểu đồ trờn ta thấy dư nợ cho vay đối với cỏc DNVVN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng qua cỏc năm cả về số tuyệt đối lẫn tỉ trọng trong toàn bộ cỏc DNVVN . Năm 2001, dư nợ cho vay đối với DNVVN ngoài quốc doanh là 10.834 triệu đồng chiếm 25,95% . Sang đến năm 2002, dư nợ này đạt 12.532 triệu đồng , chiếm tỷ trọng 26,69% so với dư

nợ cả DNVVN, tăng 15.67% so với 2001. Đến năm 2003, con số này là 15.555 triệu đồng chiếm 29,04% so với toàn bộ cỏc DNVVN, tăng 24,12% so với 2003 .

Điều này cho thấy , ngõn hàng đó mở rộng quy mụ , tớch cực củng cố khỏch hàng hàng truyền thống và thu hỳt khỏch hàng mới nờn dư nợ đó tăng lờn nhanh chúng. Nhưng đồng thời với việc đú , ngõn hàng cũng chỳ trọng đến thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hơn, cú cỏi nhỡn bớt khắt khe hơn trong việc xem xột cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vỡ thế nờn cỏc số lượng cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng ngày càng tăng nờn dư nợ khu vực DNVVN ngoài quốc doanh đó tăng lờn đỏng kể so với những năm trước

Tuy nhiờn, cần thấy một điều rằng, tuy cú tăng trong những năm qua nhưng tỷ trọng dư nợ cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh so với toàn bộ cỏc DNVVN vẫn cũn rất thấp so với tỷ trọng số lượng DNVVN ngoài quốc doanh trờn tổng số cỏc DNVVN. Chỳng ta biết rằng trờn 90% cỏc DNVVN đều thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhưng dư nợ ngõn hàng dành cho thành phần kinh tế này lại ở mức thấp dưới 30% trờn tổng số cỏc DNVVN .

Cỏc ngõn hàng núi chung cũng như NHCTHK núi riờng vẫn cú sự ưu đói hơn đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước. Khi cú dự ỏn hay nhu cầu vay vốn , cỏc doanh nghiệp quốc doanh chỉ cần đưa ra một số thụng tin về bỏo cỏo tài chớnh, chứng minh tớnh khả thi thỡ sẽ được cỏn bộ tớn dụng thẩm định và ngõn hàng xột duyệt cho vay vốn mà khụng cần phải tài sản thế chấp. Trong khi đú , cú nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú dự ỏn khả thi nhưng khụng cú tài sản thế chấp , khụng đủ bỏo cỏo tài chớnh theo yờu cầu của ngõn hàng thỡ ngõn hàng cũng khụng cho vay vốn vỡ như vậy là làm sai quy chế. Và như vậy là doanh nghiệp mặc dự cú nhu cầu vay vốn, dự ỏn cú tớnh hiệu quả thỡ cũng khụng thể tiếp cận được với tớn dụng ngõn hàng .

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 38 - 40)