Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, lĩnh vực tμi chính kế toán nói riêng thì công tác đμo tạo, khai thác vμ phát huy nguồn nhân lực về lực l−ợng chuyên gia, đội ngũ cán bộ chuyên ngμnh về kế toán, kiểm toán đ−ợc xem lμ nội dung quan trọng của quá trình phát triển hệ thống kế toán Việt Nam. Thời gian qua, công tác đμo tạo, bồi d−ỡng cán bộ kế toán không ngừng đổi mới, phát triển cả quy mô, chất l−ợng đμo tạo để đáp ứng nhu cầu đội ngũ cán kế toán cho tất cả các đơn vị trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế đất n−ớc.
Ngμy nay, do yêu cầu đổi mới của cơ chế quản lý tμi chính đã vμ đang phát triển không ngừng thì công tác đμo tạo vμ bồi d−ỡng cán bộ kế toán đang có những cơ hội vμ thuận lợi mới cho quá trình phát triển vμ hội nhập quốc tế. Đồng thời, sẽ có những khó khăn nhất định trên b−ớc đ−ờng đổi mới về yêu cầu nâng cao chất l−ợng đội ngũ kế toán ngμy cμng cao, linh hoạt, sáng tạo vμ phải có đạo đức nghề nghiệp thực sự.
Từ những yêu cầu nh− vậy, công tác đμo tạo, bồi d−ỡng cán bộ kế toán trong thời gian tới cần tập trung một số nội dung nh− sau:
- Tr−ớc tiên, phải đμo tạo ngay lực l−ợng cán bộ đang lμm công tác kế toán, kiểm toán nói chung vμ những ng−ời đang công tác kế toán tμi chính ngân sách nói riêng từ Trung −ơng đến các địa ph−ơng vμ các đơn vị sử dụng ngân sách nhμ n−ớc. Đối với các cán bộ Lãnh đạo trực tiếp công tác tμi chính, kế toán nhμ n−ớc cũng phải tập huấn, bồi d−ỡng những kiến thức về kế toán nhμ n−ớc để phục vụ cho công tác quản lý, lãnh đạo điều hμnh thuận lợi hơn vμ phù hợp với yêu cầu thực tế của các ngμnh, các cấp vμ tại tác đơn vị của mình.
- Đối với các Tr−ờng Đại học, Trung học chuyên nghiệp, Trung cấp chuyên ngμnh về tμi chính kế toán cần quan tâm nhiều vμ hợp tác đμo tạo, bồi d−ỡng cho lực l−ợng giáo viên về lĩnh vực ngân sách, tμi chính công vì trong thời gian qua đối với bộ môn nμy ch−a đ−ợc chú trọng nhiều nh− các môn khác. Đồng thời, đ−a giáo trình giảng dạy, số tiết dạy vμo các lớp học thuộc ngμnh kinh tế ở các tr−ờng t−ơng đối gần bằng với môn kế toán tμi chính, kế toán quản trị. Nếu thuận lợi nên thμnh lập Bộ
môn kế toán công hay kế toán nhμ n−ớc thuộc Khoa Kế toán hoặc Khoa Kế toán Kiểm toán ở các tr−ờng.
- Về lâu dμi, cần có mục tiêu đμo tạo đội ngũ cán bộ kế toán chính quy, hiện đại, có kinh nghiệm trong thực tế vμ phù hợp với từng cấp đμo tạo nh− Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, đμo tạo chuyên gia kế toán. Trong đó, mục tiêu về trình độ, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn, đạo dức nghề nghiệp, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, khả năng về trình độ ngoại ngữ vμ am hiểu về luật pháp lμ rất cần thiết. Bên cạnh, đó cần h−ớng tới mục tiêu đμo tạo một đội ngũ chuyên gia kế toán đạt tiêu chuẩn vμ trình độ cấp khu vực vμ quốc tế.
- Từng b−ớc nâng cao chất l−ợng, đổi mới nội dung vμ ch−ơng trình đμo tạo; mở rộng quy mô đμo tạo ở các cơ sở đμo tạo không chỉ ở lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn về kế toán vμ phải có sự hiểu biết về kiến thức tμi chính vi mô vμ vĩ mô (cả về chiều sâu vμ bề rộng), tạo ra sự tăng khả năng thích ứng với thực tiễn vμ tính sáng tạo cho cán bộ lμm công tác kế toán.
- Phải có sự khảo sát, thống kê trình độ đội ngũ cán bộ đang lμm công tác kế toán ở các ngμnh, các cấp, các đơn vị vμ dự kiến nhu cầu phát triển trong thời gian tới để có kế hoạch, chiến l−ợc đμo tạo, bồi d−ỡng để phù hợp với tình hình thực tế vμ trong t−ơng lai.
- Cần phải xây dựng mô hình, tổ chức đμo tạo vμ liên kết với các các n−ớc để thμnh lập các cơ sở đμo tạo đủ uy tính cấp chứng chỉ hμnh nghề kế toán, chuyên gia kế toán đạt tiêu chuẩn khu vực vμ quốc tế.
- Chú ý công tác giáo dục, trau đồi đạo đức nghề nghiệp kế toán, ng−ời cán bộ kế toán không những giỏi về nghiệp vụ chuyên môn vμ còn lμ ng−ời công dân g−ơng mẫu, với đặc tr−ng của ng−ời cán bộ tμi chính, kế toán.
* Kết luận:
Hiện nay, đất n−ớc đang phát triển về nhiều mặt nói chung, trong đó lĩnh vực tμi chính - ngân sách đã góp phần đáng kể cho sự phát triển đó. Vì vậy, nhu cầu thông tin về tμi chính ngân sách trong n−ớc vμ kể cả n−ớc ngoμi, nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, tiến tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế… thì việc xây dựng một hệ thống kế toán nhμ n−ớc thống nhất lμ một trong những vấn đề cần thiết, cấp bách phải lμm để lĩnh vực tμi chính ngân sách đất n−ớc có thể hoμ nhập vμo khu vực vμ trên thế giới. Từ đó, chúng ta có nhiều điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu t−, thu hút thị tr−ờng vốn, mở rộng thị tr−ờng chứng khoán vμ phát hμnh trái
phiếu ra n−ớc ngoμi, để tạo nguồn lực tổng hợp nhằm phát triển đất n−ớc trong thời gian tới.
Tr−ớc mắt, trong giai đoạn hiện nay, về lĩnh vực kế toán nhμ n−ớc chúng ta cần phải vừa hợp nhất các chế độ kế toán nhμ n−ớc đã ban hμnh thμnh một hệ thống kế toán nhμ n−ớc duy nhất vμ vừa hoμn thiện trong thời gian sớm nhất. Để thực hiện đ−ợc mục tiêu hoμn thiện đó thì các mặt nh− chứng từ kế toán, sổ kế toán, hệ thống tμi khoản kế toán, chế độ báo cáo tμi chính vμ kế cả chế độ thông tin báo cũng phải đ−ợc hợp nhất vμ tập trung về một đầu mối quản lý vμ chịu trách nhiệm.
Để quá trình hoμn thiện chế độ kế toán nhμ n−ớc, tr−ớc hết chúng ta cần thống nhất những quan điểm, ph−ơng h−ớng vμ giải pháp hoμn thiện hệ thống kế toán nhμ n−ớc. Đồng thời, trên cơ sở tổng kết thực tiển về những −u điểm, nh−ợc điểm của hệ thống KTNN hiện hμnh để đề xuất với các cơ quan chức năng nh−: Quốc hội cũng cần phải bổ sung, sửa đổi Luật Ngân sách Nhμ n−ớc, Luật Kế toán; Chính phủ phải bổ sung, sửa đổi các văn bản h−ớng dẫn Luật Ngân sách Nhμ n−ớc, Luật Kế toán, thay đổi hệ thống mục lục ngân sách… vμ các văn bản có liên quan. Ngoμi ra, cần xây dựng một hệ thống thông tin tμi chính hiện đại, chất l−ợng cao vμ cần nghiên cứu xây dựng Tổng kế toán nhμ n−ớc vμ ban hμnh các chuẩn mực kế toán nhμ n−ớc nh− các chuẩn mực kế toán doanh nghiệp hiện nay để hoμ nhập vμo kế toán các n−ớc trong khu vực vμ trên thế giới.
Kết luận
Trong thời gian qua, đất n−ớc ta phát triển về nhiều mặt nói chung, các chính sách kinh tế phát triển theo cơ chế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, Nhμ n−ớc đã chủ động sử dụng các công cụ tμi chính - tiền tệ để điều tiết thị tr−ờng một cách gián tiếp thay cho việc can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hμnh chính nh− tr−ớc đây. Nhằm phát huy hiệu quả sử dụng các nguồn lực tμi chính, đồng thời đảm bảo cho việc thực hiện các chính sách kinh tế, tμi chính, xã hội trên giác độ vĩ mô. Ngoμi ra, Nhμ n−ớc còn tăng c−ờng thực hiện chính sách dân chủ, công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân, chủ động hội nhập kinh tế với các n−ớc trong khu vực vμ trên thế giới. Trong điều kiện đó, nhu cầu về thông tin tμi chính kế toán nhμ n−ớc ngμy cμng phát triển cả về tính chất, nội dung vμ quy mô. Kế toán nhμ n−ớc đ−ợc xem nh− công cụ hiệu quả giúp Nhμ n−ớc quản lý, kiểm tra, kiểm soát đ−ợc các nguồn lực tμi chính hiện có nhằm phục vụ đắc lực cho yêu cầu củng cố, hiện đại hóa vμ phát triển đất n−ớc; yêu cầu minh bạch, công khai hóa tμi chính, phù hợp với các quy luật vμ chuẩn mực quốc tế.
Ngoμi ra, đứng tr−ớc đòi hỏi khách quan hiện nay lμ nhu cầu về khối l−ợng, chất l−ợng dịch vụ công ngμy cμng cao trong khi nguồn lực có hạn, mọi hoạt động của các đơn vị hμnh chính sự nghiệp cho dù lμ hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động sự nghiệp, thậm chí ngay cả các hoạt động quản lý hμnh chính đơn thuần; dù có thu hay không có thu cũng cần thiết vμ có thể tính toán hiệu quả của chúng về mặt tμi chính. Trong điều kiện mở rộng phân cấp, phân quyền trong quản lý nh− thế, hiệu quả quản lý không chỉ đ−ợc đo bằng chất l−ợng, khối l−ợng công việc mμ còn phải tính đến những chi phí để thực hiện những công việc. Nhμ n−ớc đang chủ tr−ơng thí điểm vμ mở rộng mô hình khoán biên chế vμ kinh phí hoạt động cho các cơ quan hμnh chính, tăng c−ờng tự chủ tμi chính cho các đơn vị sự nghiệp.
Trong thực tế từ khi ra đời cho đến nay, hệ thống kế toán nhμ n−ớc đã có những b−ớc phát triển đáng kể, quan trọng, góp phần to lớn trong quá trình hoμn thiện vμ phát triển cải cách nền tμi chính quốc gia nói chung, lĩnh vực ngân sách nói riêng. Tuy nhiên, với những kết quả, −u điểm đã đạt đ−ợc thì hệ thống kế toán nhμ n−ớc trong
mỗi thời kỳ vẫn còn tồn tại nhiều nh−ợc điểm do nguyên nhân khách quan hay chủ quan. Các nh−ợc điểm trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân nh− những bất cập trong khung pháp lý, sự chồng chéo của cơ chế chính sách ban hμnh, trình độ phát triển của nền kinh tế lúc bấy giờ, trình độ cán bộ quản lý còn hạn chế….lμm cho công tác quản lý tμi chính ngân sách mang lại hiệu quả ch−a cao. Ngoμi ra, việc ban hμnh nhiều hệ thống tμi khoản kế toán khác nhau cho nhiều cơ quan lμm cho công tác hạch toán kế toán, báo cáo tμi chính không tập trung, không kịp thời vμ thiếu tính chính xác.
Vì thế, để hệ thống kế toán nhμ n−ớc thực sự lμ công cụ hữu hiệu giúp nhμ n−ớc quản lý đ−ợc hiệu quả nền tμi chính ngân sách quốc gia, thu hút đầu t− vμ nguồn tμi chính n−ớc ngoμi thì phải khắc phục những nh−ợc điểm còn tồn tại của hệ thống kế toán nhμ n−ớc, thì tr−ớc hết phải hợp nhất các chế độ kế toán nhμ n−ớc thμnh một chế độ kế toán nhμ n−ớc duy nhất. Trong quá trình hoμn thiện vμ hợp nhất phải vận dụng chọn lọc những cái đã có tr−ớc đó vμ thu thập những thμnh tựu của thế giới, nh−ng phải phù hợp với những đặc điểm của nền kinh tế, pháp luật…của chúng ta.
Trong bối cảnh hội nhập về kinh tế trong khu vực vμ quốc tế, những thông tin về tμi chính nhμ n−ớc phải có khả năng so sánh giữa các quốc gia. Vì vậy, kế toán nhμ n−ớc phải đảm bảo sự thống nhất chuẩn mực giữa các cơ quan, các đơn vị trong n−ớc, từng b−ớc vận dụng các chuẩn mực kế toán công trên thế giới đ−ợc thừa nhận vμ phải không ngừng hoμn thiện.
Trong giai đoạn hiện nay, chế độ kế toán nhμ n−ớc cần phải vừa hợp nhất các chế độ kế toán nhμ n−ớc đã ban hμnh thμnh một hệ thống kế toán nhμ n−ớc duy nhất vμ vừa hoμn thiện ở các nội dung nh− chứng từ kế toán, sổ kế toán, hệ thống tμi khoản kế toán, chế độ báo cáo tμi chính vμ kể cả chế độ thông tin báo cũng phải đ−ợc hợp nhất vμ tập trung về một đầu mối quản lý vμ chịu trách nhiệm. Đồng thời, cũng cần phải bổ sung, sửa đổi Luật Ngân sách Nhμ n−ớc, Luật Kế toán, mục lục ngân sách vμ các văn bản có liên quan; xây dựng một hệ thống thông tin tμi chính tích hợp vμ về lâu dμi cần xây dựng Trung tâm tổng kế toán nhμ n−ớc vμ ban hμnh các chuẩn mực kế toán nhμ n−ớc lμ việc lμm cần thiết vμ phải thực hiện ngay trong giai đoạn hiện nay.
Tμi liệu tham khảo
1- Bộ Tμi chính, 10/1996, Giáo trình kế toán ngân sách nhμ n−ớc, NXB Tμi chính.
2- Bộ Tμi chính, 7/2003, Chế độ quản lý tμi chính, kế toán đơn vị sự nghiệp có thu vμ khoán chi hμnh chính, NXB Tμi chính.
3- Bộ Tμi chính, 2003, Tμi liệu bồi d−ỡng nghiệp vụ cho cán bộ tμi chính xã, ph−ờng, thị trấn, NXB Tμi chính.
4- Bộ Tμi chính, 10-2003, M−ời lăm năm đổi mới Hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam; tμi liệu Hội nghị kế toán toμn quốc.
5- Bộ Tμi chính, 6/2005, Tμi liệu Hội thảo để án kế toán nhμ n−ớc, quản lý công sản; Dự án cải cách quản lý tμi chính công.
6- Bộ Tμi chính, 6/2005, Đề án xây dựng Hệ thống kế toán nhμ n−ớc áp dụng cho dự án Tabmis, Dự án cải cách quản lý tμi chính công.
7- Bộ Tμi chính, 8/2006, Dự thảo Chế độ kế toán nhμ n−ớc tạm thời áp dụng cho dự án Tabmis, Dự án cải cách quản lý tμi chính công
8- Bộ Tμi chính, Tμi liệu tham khảo kinh nghiệm triển khai hệ thống thông tin, Dự án cải cách quản lý tμi chính công.
9- Bộ Tμi chính , Tμi liệu dịch thao khảo các chuẩn mực kế toán công.
10- Chế độ kế toán ngân sách vμ hoạt động nghiệp vụ kho bạc Ban hμnh kèm theo Quyết định số 130/2003/QĐ-BTC ngμy 18/8/2003 của Bộ Tμi chính. 11- Chế độ kế toán Hμnh chính sự nghiệp Ban hμnh kèm theo Quyết định số
999-TC/QĐ-CĐKT ngμy 02/11/1996 vμ các Thông t− bổ sung của Bộ Tμi chính.
12- Chế độ kế toán Ngân sách vμ tμi chính xã Ban hμnh kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngμy 12/12/2005 của Bộ Tμi chính.
13- Chế độ kế toán Dự trữ quốc gia Ban hμnh kèm theo Quyết định số 45/2005/QĐ-BTC ngμy 13/7/2005 của Bộ Tμi chính.
14- Chế độ kế toán Bảo hiểm xã hội Ban hμnh kèm theo Quyết định số 1124- TC/QĐ/CĐKT ngμy 12/12/1996 vμ sửa đổi theo các Quyết định số 140/1999, số 07/2003/QĐ-BTC ngμy 17/01/2003 của Bộ Tμi chính.
15- Chế độ kế toán Đơn vị chủ đầu t− Ban hμnh kèm theo Quyết định số 214/2000/QĐ-BTC ngμy 28/12/2000 của Bộ Tμi chính.
16- Chế độ kế toán Công đoμn Ban hμnh kèm theo Quyết định số 1675/2003/QĐ-TLĐ ngμy 13/8/2003 của Tổng Liên đoμn lao động Việt Nam.
17- Chế độ kế toán Nghiệp vụ thi hμnh án Ban hμnh kèm theo Quyết định số 572/2004QĐ-BTP ngμy 25/10/2004 của Bộ T− pháp.
18- Chế độ kế toán Hμnh chính sự nghiệp của Đảng Ban hμnh kèm theo Quyết định số 1017 QĐ/TCQT ngμy 28/12/1999 của Ban quản trị tμi chính Trung −ơng.
19- Hệ thống tμi khoản kế toán HCSN vμ Hệ thống biểu mẫu báo cáo tμi chính ngμnh Hải Quan kèm theo Quyết định số 2569/TCHQ/QĐ-KHTV ngμy 04/12/2002 của Tổng cục Hả Quan.
20- Chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị ngoμi công lập hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục, Y tế, Văn hoá vμ Thể thao Ban hμnh kèm theo Quyết định số 12/2001/QĐ-BTC ngμy 13/3/2001 của Bộ Tμi chính.
21- Phạm Văn Đăng (chủ biên), Phan Thị Cúc, Trần Ph−ớc, Nguyễn Thị Tuyết Nga, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Thúy Hạnh - Kế toán nhμ n−ớc, Khoa Tμi chính Kế toán, Tr−ờng ĐH Công nghiệp TP.HCM, L−u hμnh nội bộ, TP.HCM 12-2005.
22- Phạm Văn Đăng, Phan Thị Cúc, Giáo trình Kế toán nhμ n−ớc, Khoa Tμi chính Kế toán - Tr−ờng ĐH Công nghiệp TP.HCM, L−u hμnh nội bộ -2006. 23- Hμ Thị Ngọc Hμ, Lê Thị Tuyết Nhung, Nghiêm Mạnh Hùng. H−ớng dẫn