Trong hệ thống các Chế độ kế toán nhμ n−ớc ngoμi chế độ kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ hoạt động nghiệp vụ KBNN, chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp, chế độ kế toán ngân sách vμ tμi chính xã thì Bộ Tμi chính vμ một số Bộ, ngμnh ban hμnh thêm một số chế độ riêng dựa theo chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp để áp dụng cho một số ngμnh, lĩnh vực mang tính đặc thù nh− chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị thuộc ngμnh dự trữ quốc gia, chế độ kế toán bảo hiểm xã hội, chế độ kế toán nghiệp vụ thi hμnh án, chế độ kế toán công đoμn, chế độ kế toán áp dụng trong ngμnh Hải quan vμ chế độ kế toán các đơn vị ngoμi công lập. Vì vậy, đặc điểm của các chế độ kế toán trên đ−ợc thể hiện nh− sau:
- Chứng từ kế toán: Các chế độ kế toán trên đa số lμ sử dụng các chứng từ giống theo chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp; chỉ có chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị thuộc ngμnh dự trữ quốc gia, chế độ kế toán bảo hiểm xã hội, chế độ kế toán nghiệp vụ thi hμnh án thì xây dựng chi tiết thêm một vμi chứng từ mang tính đặc thù của ngμnh.
- Hệ thống tμi khoản kế toán: Mặc dù ban hμnh riêng nh−ng chế độ kế toán công đoμn, chế độ kế toán áp dụng trong ngμnh Hải quan vμ chế độ kế toán các đơn vị ngoμi công lập sử dụng hệ thống tμi khoản kế toán giống nh− chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp. Riêng chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị thuộc ngμnh dự trữ
quốc gia, chế độ kế toán bảo hiểm xã hội, chế độ kế toán nghiệp vụ thi hμnh án đ−ợc xây thêm các tμi khoản mang tính chất đặc thù của ngμnh. Cụ thể nh− sau:
Hệ thống tμi khoản áp dụng cho ngμnh dự trữ quốc gia theo Quyết định số 45/2005/QĐ-BTC ngμy 13/7/2005 của Bộ Tμi chính gồm 43 tμi khoản cấp I trong bảng vμ 7 tμi khoản ngoμi bảng, đ−ợc xây dựng một số tμi khoản đặc thù của ngμnh dự trữ gồm: Tμi khoản 151- hμng mua đang đi trên đ−ờng, để sử dụng cho tổng kho vμ dự trữ quốc gia khu vực; 156- Vật t−, hμng hoá dự trữ; 157- hμng dự trữ tạm xuất sử dụng; 158- hμng dự trữ cho vay; 314- thanh toán về bán hμng dự trữ; 315- hμng dự trữ thiếu; 335- hμng dự trữ thừa; 651, 652, 653- phí nhập xuất vμ bảo quản hμng dự trữ… để thuận lợi cho công tác theo dõi hμng hoá dự trữ quốc gia.
Đối với hệ thống tμi khoản kế toán bảo hiểm xã hội ban hμnh theo Quyết định số 07/2003/QĐ-BTC ngμy 17/01/2003 của Bộ Tμi chính gồm 48 tμi khoản cấp I trong bảng vμ 04 tμi khoản ngoμi bảng, đ−ợc xây dựng các tμi khoản đặc thù của ngμnh BHXH nh−: 313- thanh toán về chi BHXH; 316- thanh toán lệ phí chi trả; 335- thanh toán trợ cấp BHXH vμ ng−ời có công; 351, 352, 353, 354- thanh toán về thu, chi BHXH giữa Trung −ơng với tỉnh vμ huyện; 467- quỹ h−u trí vμ trợ cấp; 468, 469- quỹ khám chữa bệnh bắt buộc vμ tự nguyện…Do tính chất của ngμnh nên việc xây dựng tμi khoản nh− vậy dễ dμng trong công tác quản lý vμ cấp phát.
Về hệ thống tμi khoản kế toán nghiệp vụ thi hμnh án gồm 16 tμi khoản cấp I trong bảng vμ 02 tμi khoản ngoμi bảng, cũng đ−ợc xây dựng các tμi khoản đặc thù của ngμnh nh−: Tμi khoản 316- phải thu của ng−ời phải thi hμnh án; 335- thanh toán với ng−ời thi hμnh án; 344- thanh toán tμi sản sung công quỹ; 513- chuyển giao UBND cấp xã thu…để quản lý vμ hạch toán các nghiệp vụ chuyên môn về thi hμnh án từ Trung −ơng đến các địa ph−ơng.
- Hệ thống sổ vμ báo cáo tμi chính: Về kết cấu, hình thức ghi chép của các loại sổ kế toán vμ các báo quý, báo cáo quyết toán năm hay định kỳ báo của các chế độ kế toán trên cũng t−ơng tự nh− chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp; chỉ có một số nội dung chi tiết ở một vμi sổ sách vμ các báo cáo ghi chi tiết theo đặc thù cho từng ngμnh với những từ ngữ chuyên môn lμm cho những ng−ời lμm công tác kế toán vμ các nhμ quản lý dễ đọc, dễ hiểu hơn.
2.2- sự phát triển của hệ thống kế toán nhμ n−ớc qua các giai đoạn:
Tại Việt Nam, do điều kiện chiến tranh kéo dμi, trong thời kỳ tr−ớc 1945 cả n−ớc thực hiện quyết tâm phải giải phóng đất n−ớc, giải phóng dân tộc. Vì vậy, lúc bấy giờ công quản lý tμi chính nói chung vμ công tác kế toán nhμ n−ớc nói riêng ch−a đ−ợc quan tâm. Cùng với sự ra đời của Chính phủ Cách mạng n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 lμ một b−ớc ngoặc phát triển của công tác quản lý tμi chính kế toán của n−ớc ta. Có thể chia các giai đoạn phát triển của kế toán nhμ n−ớc qua các giai đoạn sau:
2.2.1- Giai đoạn 1945 đến 1963:
Để có một cơ quan chuyên môn đặc trách giải quyết các vấn đề tμi chính, tiền tệ, ngμy 29/05/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 75/SL thμnh lập Nha Ngân khố trực thuộc Bộ Tμi chính, có nhiệm vụ chủ yếu lμ:
- Tập trung quản lý các khoản thu về thuế, đảm phụ quốc phòng vμ công phiếu kháng chiến.
- Quản lý vμ giám sát các khoản cấp phát theo dự toán đ−ợc duyệt; chịu trách nhiệm về việc xác nhận vμ thanh toán kinh phí cho các đơn vị đ−ợc h−ởng; lμm thủ tục quyết toán với cơ quan tμi chính.
- Tổ chức phát hμnh giấy bạc Việt Nam trong phạm vi cả n−ớc.
- Đấu tranh trên mặt trận tiền tệ, thu hẹp vμ loại bỏ dần phạm vi l−u hμnh của tiền Đông D−ơng vμ các loại tiền khác của chế độ cũ.
- Tích cực đấu tranh để thực hiện các nguyên tắc vμ quy định cơ bản về thu, chi ngân sách vμ kế toán nhằm tăng c−ờng công tác quản lý tμi chính ngay trong điều kiện chiến tranh.
Trong giai đoạn nμy, kế toán nhμ n−ớc ch−a đ−ợc tổ chức một cách có hệ thống. Ch−a có sự phân biệt về kế toán giữa đơn vị, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh với các đơn vị sử dụng ngân sách thuần tuý của Nhμ n−ớc. Các nguyên tắc, ph−ơng pháp kế toán mới manh nha hình thμnh vμ việc thực hiện ở mỗi đơn vị cơ sở, mỗi địa ph−ơng qua từng thời gian ch−a đ−ợc quy định thống nhất. Có thể nói công tác quản lý nhμ n−ớc về kế toán nói chung vμ kế toán nhμ n−ớc nói riêng ch−a đ−ợc xác định rõ rμng. Tình hình đó bắt nguồn từ điều kiện thực tế của đất n−ớc: tất cả phục vụ cho kháng chiến trong điều kiện kinh tế có nhiều khó khăn. Khi đó, vấn đề đặt ra lμ lμm thế nμo để Chính phủ có tiền tiêu ngay vμ tμi chính nhμ n−ớc quan tâm chủ yếu đến việc tập trung các nguồn thu cho Nhμ n−ớc mμ ch−a thực sự quan tâm
đến các yêu cầu đảm bảo an toμn tμi sản vμ yêu cầu hiệu quả trong sản xuất vμ sử dụng kinh phí.
Để thực hiện chính sách động viên tμi chính, ổn định tiền tệ vμ nghĩa vụ đóng góp của nhân dân, cố gắng để có thể cân đối đ−ợc thu, chi ngân sách đồng thời đẩy mạnh sản xuất, phát triển l−u thông hμng hoá, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 15/SL ngμy 06-05-1951 thμnh lập Ngân hμng Quốc gia Việt Nam; đồng thời giải thể Nha Ngân khố vμ Nha Tín dụng sản xuất trực thuộc Bộ Tμi chính, giao Ngân hμng Quốc gia Việt Nam lμm nhiệm vụ cho vay phát triển sản xuất vμ quản lý quỹ ngân sách nhμ n−ớc.
Ngμy 20/07/1951, Thủ t−ớng Chính phủ đã ký Nghị định số 107-TTg thμnh lập Kho bạc Nhμ n−ớc đặt trong Ngân hμng Quốc gia vμ chịu sự quản lý của Bộ Tμi chính. Kho bạc Nhμ n−ớc có nhiệm vụ thu, chi cho quỹ Quốc gia vμ đ−ợc tổ chức nh− sau: ở Trung −ơng có Kho bạc Nhμ n−ớc Trung −ơng, ở các khu có Kho bạc liên khu, ở các tỉnh, thμnh phố có Kho bạc tỉnh, thμnh phố. ở những nơi ch−a thμnh lập chi nhánh Ngân hμng Quốc gia Việt Nam có thể thμnh lập Kho bạc Nhμ n−ớc. Tr−ởng Ngân hμng Quốc gia cấp nμo kiêm chủ nhiệm Kho bạc cấp ấy.
Bản thân Hệ thống Ngân hμng Quốc gia phải tổ chức hệ thống kế toán ngân hμng trong đó có kế toán thu, chi quỹ ngân sách nhμ n−ớc. Để có đ−ợc các thông tin báo cáo từ Kho bạc cấp d−ới về Kho bạc cấp trên vμ báo cáo Bộ Tμi chính, đòi hỏi mỗi cấp Kho bạc - Ngân hμng có một hệ thống thông tin (tuy rất đơn giản) về quỹ ngân sách. Trong điều kiện chiến tranh, ph−ơng tiện thông tin còn nghèo nμn, kỹ thuật thông tin còn lạc hậu; mặt khác nội dung các khoản thu, chi của Nhμ n−ớc còn t−ơng đối đơn giản nên việc ghi chép vμ tổng hợp số liệu thu, chi quỹ ngân sách cũng mới chỉ dừng ở các hình thức ghi chép sơ khai vμ rất thủ công. Cũng chính vì thế tính chính xác của số liệu cũng nh− thời gian báo cáo rất bị hạn chế. Thêm vμo đó, ở giai đoạn nμy lμ các khoản thu, chi bằng hiện vật rất lớn nh−ng do kế toán tμi sản tại các đơn vị quản lý, sử dụng tμi sản ch−a phát triển nên việc theo dõi tμi sản chủ yếu dựa vμo việc ghi chép mang tính thống kê vμ có thể nói rất không thống nhất trong phạm vi toμn quốc; thậm chí rất nhiều tμi sản không đ−ợc phản ánh, ghi chép vμo sổ kế toán. Trên thực tế, việc theo dõi, ghi chép (chủ yếu lμ thống kê) mới chỉ quan tâm đến các đối t−ợng lμ vốn, quỹ bằng tiền thuộc quỹ ngân sách nhμ n−ớc.
Cùng với sự phát triển của hoạt động ngân khố quốc gia vμ sự ra đời của Hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc đặt trong Ngân hμng Quốc gia, Hệ thống kế toán chung
của Việt Nam cũng đã bắt đầu đ−ợc hình thμnh vμ quản lý nhμ n−ớc trong lĩnh vực kế toán cũng đã đ−ợc từng b−ớc đ−ợc quan tâm.
Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý kinh tế, Nhμ n−ớc Xã hội Chủ nghĩa coi công tác kế toán lμ công cụ để lãnh đạo, chỉ đạo nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh, có kế hoạch. Ngay từ khi Miền Bắc b−ớc vμo thời kỳ quá độ xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của Chủ nghĩa Xã hội, Hội đồng Chính phủ đã ký Nghị định số 175/CP ngμy 18/10/1961 ban hμnh Điều lệ Tổ chức kế toán nhμ n−ớc. Đây lμ văn bản pháp lý đầu tiên, cao nhất ở Việt Nam sau ngμy giải phóng miền Bắc quy định tính thống nhất vμ sự quản lý nhμ n−ớc về kế toán. Phần đầu của Nghị định đã chỉ rõ: "Kế toán có tác dụng rất lớn đối với việc kế hoạch hoá vμ quản lý nền kinh tế quốc dân; kế toán lμ công việc rất cần thiết để đảm bảo sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, tμi chính xã hội chủ nghĩa".
Trên cơ sở những quy định mang tính pháp lý về những nguyên tắc, chuẩn mực nghiệp vụ kế toán, tổ chức công việc vμ bộ máy kế toán,....Điều lệ Tổ chức kế toán nhμ n−ớc, Bộ Tμi chính đã lần l−ợt ban hμnh: Hệ thống tμi khoản kế toán thống nhất áp dụng trong nền kinh tế quốc dân, hệ thống báo cáo tμi chính, thống kê định kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp (năm 1961); Chế độ sổ kế toán (năm 1963); Chế độ ghi chép ban đầu vμ chứng từ kế toán (năm 1967). Có thể nói kế toán Việt Nam đã từng b−ớc đ−ợc pháp lý hoá vμ đ−ợc quản lý mang tính nhμ n−ớc có hệ thống vμ thống nhất.
2.2.2- Giai đoạn 1964 đến 1989:
Trong giai đoạn nμy, đã có sự phân biệt rất rõ giữa kế toán ngân sách nhμ n−ớc
vμ kế toán quỹ ngân sách giữa cơ quan tμi chính vμ cơ quan ngân hμng. Trải qua một thời kỳ dμi hơn 20 năm, kế toán ngân sách nhμ n−ớc tại cơ quan tμi chính vμ kế toán quỹ ngân sách tại ngân hμng đã có nhiều b−ớc phát triển đáng kể.
Chế độ kế toán tổng dự toán đã ra đời từ năm 1966 giúp cho cơ quan tμi chính chủ động hơn trong việc quản lý vμ điều hμnh ngân sách nhμ n−ớc. Kế toán tổng dự toán có mục đích chủ yếu lμ theo dõi việc chấp hμnh ngân sách so với dự toán đ−ợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Trên cơ sở chứng từ thu, chi do ngân hμng gửi đến, cơ quan tμi chính tổ chức hạch toán kế toán theo dõi kịp thời số thu, chi ngân sách phục vụ cho việc điều hμnh, kiểm tra vμ quyết toán ngân sách nhμ n−ớc.
Trong khi đó, kế toán quỹ ngân sách đ−ợc thực hiện tại Ngân hμng Nhμ n−ớc có mục đích theo dõi chi tiết đến mục lục ngân sách nhμ n−ớc các khoản xuất, nhập
quỹ ngân sách nhμ n−ớc; thông báo kịp thời cho cơ quan tμi chính khả năng thanh toán của quỹ ngân sách đồng thời lμ nguồn số liệu quan trọng hỗ trợ cho kế toán tổng dự toán ở cơ quan tμi chính.
Do cách thức tổ chức hệ thống kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ kế toán quỹ ngân sách nh− trên nên quan hệ trao đổi thông tin, luân chuyển chứng từ, báo cáo, điện báo, đối chiếu số liệu giữa cơ quan tμi chính vμ cơ quan ngân hμng lμ cực kỳ quan trọng. Về nguyên tắc, việc hạch toán vμ bảo quản chứng từ gốc thu, chi ngân sách trong hệ thống cơ quan Tμi chính vμ Ngân hμng Nhμ n−ớc đều tiến hμnh từ cơ sở. Trong giai đoạn 1976-1980 do ngân sách cấp huyện đang hình thμnh nên có một số quy định rất cụ thể về vấn đề nμy.
Để phục vụ cho quản lý vμ điều hμnh ngân sách của cơ quan tμi chính vμ ngân hμng, Chế độ kế toán quản lý quỹ ngân sách quy định rất cụ thể chế độ thông tin báo cáo giữa Ngân hμng Nhμ n−ớc vμ cơ quan Tμi chính. Cụ thể nh− sau:
- Điện báo ngμy. - Điện báo 20 ngμy.
- Báo cáo tμi chính hμng ngμy. - Báo cáo tμi chính hμng tháng. - Quyết toán năm.
Trong giai đoạn từ 1979 đến 1988, chế độ kế toán quỹ ngân sách đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần song về căn bản mô hình tổ chức hệ thống kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ kế toán quỹ ngân sách ch−a có những thay đổi căn bản. Tuy nhiên, để hệ thống hoá vμ cập nhật tất cả những thay đổi đó, ngμy 25/04/1988, Tổng giám đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam đã ra Quyết định số 14/NH-QĐ ban hμnh "Quy định về tổ chức thực hiện nhiệm vụ quỹ ngân sách nhμ n−ớc của Ngân hμng Nhμ n−ớc" đồng thời Bộ Tμi chính vμ Ngân hμng Nhμ n−ớc đã ra Thông t− Liên bộ số 31/TT- LB ngμy 30/06/1988 h−ớng dẫn công tác chấp hμnh ngân sách nhμ n−ớc về ph−ơng diện quỹ vμ thực hiện mục lục ngân sách nhμ n−ớc.
Theo các quy định trên thì cơ quan tμi chính thực hiện việc cấp phát ngân sách nhμ n−ớc bằng lệnh chi theo ch−ơng, loại, khoản, hạng, mục; cấp phát bằng hạn mức kinh phí cho từng đơn vị cấp I bằng thông báo hạn mức kinh phí ghi theo 5 nhóm mục gồm: 64- chi l−ơng vμ phụ cấp l−ơng, 66- chi học bổng vμ sinh hoạt phí, 59- chi bù giá, 72- chi công vụ vμ nghiệp vụ phí, 97- chi khác (gồm các mục chi còn lại). Việc hạch toán kế toán, lập điện báo, báo cáo hμng ngμy, tháng, năm tại các cơ quan
tμi chính do Bộ Tμi chính quy định. Ngân hμng Nhμ n−ớc thực hiện hạch toán kế toán thu, chi ngân sách nhμ n−ớc theo hệ thống tμi khoản do Tổng giám đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc ban hμnh vμ hạch toán chi tiết theo mục lục ngân sách nhμ n−ớc do