Giai đoạn 1990 đến nay

Một phần của tài liệu 65 Hoàn thiện hệ thống kế toán Nhà nước (Trang 79)

2.2.3.1- Đối với kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ hoạt động nghiệp vụ KBNN:

Trên cơ sở kinh nghiệm đã đ−ợc tích luỹ trong những năm hoạt động của Ngân khố Quốc gia, qua tham khảo kinh nghiệm tổ chức Kho bạc, kế toán nhμ n−ớc của Cộng hoμ Pháp vμ một số n−ớc khác trên thế giới, vμ đặc biệt lμ kết quả lμm thí điểm Kho bạc Nhμ n−ớc ở hai tỉnh An Giang vμ Kiên Giang, Bộ Tμi chính đã trình Hội đồng Bộ tr−ởng đề án thμnh lập Hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc trực thuộc Bộ Tμi chính. Ngμy 04/01/1990, Hội đồng Bộ tr−ởng đã ký Quyết định số 07/HĐBT về việc thμnh lập hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc trực thuộc Bộ Tμi chính vμ đ−ợc tổ chức thống nhất từ Trung −ơng tới huyện, quận vμ cấp t−ơng đ−ơng.

Điều 02 của Nghị định đã quy định Kho bạc Nhμ n−ớc có nhiệm vụ: "Tổ chức quản lý hạch toán kế toán, hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê các hoạt động thu, chi ngân sách nhμ n−ớc gửi tại ngân hμng, bao gồm: quỹ ngoại tệ tập trung, quỹ dự trữ tμi chính nhμ n−ớc (kể cả vμng, bạc, kim khí quý, đá quý, ngoại tệ), các tμi sản vμ tiền tạm gửi chờ xử lý, các khoản tịch thu đ−a vμo tμi sản Nhμ n−ớc". Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ đ−ợc giao, đồng thời để quản lý các nghiệp vụ của mình, Kho bạc Nhμ n−ớc đã tổ chức một hệ thống kế toán vμ thanh toán riêng trong nội bộ, độc lập với kế toán ngân sách nhμ n−ớc, kế toán thuế, kế toán hải quan vμ kế toán đơn vị hμnh chính sự nghiệp. Ngay từ ngμy đầu thμnh lập, trên cơ sở nghiên cứu hệ thống kế toán quản lý quỹ ngân sách nhμ n−ớc của Ngân hμng Nhμ n−ớc, Bộ tr−ởng Bộ Tμi chính đã ký Quyết định số 75 TC/KBNN ngμy 02/03/1990 ban hμnh "Chế độ kế toán thống nhất tạm thời áp dụng trong hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc", đáp ứng yêu cầu ghi chép, phản ánh vμ cung cấp thông tin về quỹ ngân sách nhμ n−ớc, đồng thời phục vụ cho công tác quản lý vμ điều hμnh hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhμ n−ớc.

Từ thực tế 5 năm hoạt động vμ phát triển, để tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của Hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc trong nền kinh tế, đồng thời tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi cho Kho bạc Nhμ n−ớc hoạt động, ngμy 05/04/1995, Chính phủ đã ban hμnh Nghị định số 25/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn vμ tổ chức bộ máy Kho bạc Nhμ n−ớc trực thuộc Bộ Tμi chính. Điểm thứ 7, điều 2 của Nghị định đã nêu rõ Kho bạc Nhμ n−ớc có nhiệm vụ: "Tổ chức kế toán, thống kê vμ báo cáo quyết toán quỹ

ngân sách nhμ n−ớc, quỹ dự trữ tμi chính nhμ n−ớc, tiền vμ tμi sản tạm thu, tạm giữ". Nh− vậy, mặc dù có một số thay đổi về nhiệm vụ, chức năng nh−ng các quy định về kế toán kho bạc vẫn thể hiện yêu cầu căn bản đó lμ kế toán thu, chi quỹ ngân sách

vμ quyết toán quỹ ngân sách nhμ n−ớc. Nhiệm vụ kế toán quỹ ngân sách nμy của

Kho bạc Nhμ n−ớc vẫn giữ nguyên cho đến nay vμ có thể nói đó lμ một "sự kế thừa" của kế toán quỹ ngân sách nhμ n−ớc do Ngân hμng Nhμ n−ớc thực hiện từ tr−ớc 1990.

Cho đến hết năm 1996, việc lập, chấp hμnh vμ quyết toán ngân sách nhμ n−ớc vẫn đ−ợc thực hiện theo Nghị định số 168/CP ngμy 20/10/1961 của Hội đồng Chính phủ ban hμnh Điều lệ lập, chấp hμnh ngân sách nhμ n−ớc. Do Nghị định nμy ban hμnh trong thời kỳ vμ phục vụ thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung nên đã tỏ ra lỗi thời, không phù hợp với yêu cầu quản lý mới về ngân sách trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng có sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhμ n−ớc, ngμy 20 tháng 03 năm 1996, Quốc hội đã phê chuẩn Luật Ngân sách Nhμ n−ớc vμ có hiệu lực thi hμnh từ ngμy 01/01/1997. Kể từ đó, nhiều quy định về phân cấp, lập, chấp hμnh, quyết toán ngân sách nhμ n−ớc đã thay đổi. Để đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách mới đồng thời tránh việc ban hμnh chế độ kế toán chắp vá nh− tr−ớc đây, Bộ tr−ởng Bộ Tμi chính đã ra Quyết định số 1276/1998/QĐ-BTC ngμy 24/09/1998 ban hμnh Chế độ kế toán kho bạc nhμ n−ớc. Đây lμ bộ chế độ kế toán hoμn chỉnh đầu tiên kể từ khi thμnh lập hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc năm 1990, bao gồm cả quy định chung, chế độ chứng từ, chế độ sổ kế toán, chế độ báo cáo tμi chính, hệ thống tμi khoản kế toán. Chế độ nμy không chỉ đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản lý vμ điều hμnh ngân sách nhμ n−ớc mμ còn tạo điều kiện để tổ chức thực hiện công tác kế toán một cách thống nhất, toμn diện trong hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc.

Mặc dù tổ chức hệ thống thông tin kế toán nhμ n−ớc ch−a có nhiều thay đổi nh−ng với sự trợ giúp của kế toán kho bạc trong điều kiện tin học hoá ngμy cμng phát triển, các thông tin về quản lý vμ điều hμnh ngân sách do hệ thống Kho bạc cung cấp ngμy cμng phong phú hơn, đầy đủ hơn, kịp thời hơn.

Qua 5 năm thực hiện Luật Ngân sách Nhμ n−ớc, để đáp ứng hơn nữa yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, quản lý thống nhất nền tμi chính quốc gia, nâng cao tính chủ động vμ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý vμ sử dụng ngân sách nhμ n−ớc; củng cố kỹ luật tμi chính, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả ngân sách vμ tμi sản nhμ n−ớc. Luật Ngân sách Nhμ n−ớc một lần nữa đ−ợc Quốc hội sửa

đổi bổ sung vμ thông qua ngμy 16/12/2002 tại kỳ họp khoá XI. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới của Luật Ngân sách Nhμ n−ớc, ngμy 18/8/2003 Bộ Tμi chính ban hμnh Quyết định số 130/2003/QĐ-BTC về Chế độ kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ hoạt động KBNN thay thế Quyết định 1276/1998/QĐ-BTC lμ một b−ớc quan trọng trong quá trình hợp nhất kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ kế toán KBNN nhằm thống nhất hạch toán kế toán thu, chi NSNN vμ các nghiệp vụ tμi chính nhμ n−ớc vμo một đầu mối lμ hệ thống KBNN, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý vμ điều hμnh quỹ NSNN các cấp. Tuy nhiên, quá trình đổi mới vμ phát triển của lĩnh vực tμi chính kế toán ngμy cμng cao vμ không dừng lại nhất lμ việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vμo công tác kế toán, quá trình hội nhập quốc tế … Vì vậy, vừa qua Bộ Tμi chính ban hμnh quyết định số 24/2006/QĐBTC ngμy 06/4/2006 về việc ban hμnh Chế độ kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ hoạt động nghiệp vụ KBNN nhằm tiếp tục hoμn thiện một số vấn đề về quản lý đầu t− XDCB, quản lý vμ hạch toán trái phiếu, …nhằm tăng c−ờng công tác quản lý thu, chi ngân sách nhμ n−ớc, quản lý nợ, quản lý ngân quỹ, công nợ vμ tμi sản nhμ n−ớc cμng hiệu quả hơn.

2.2.3.2- Sự phát triển của kế toán hμnh chính sự nghiệp:

Kế toán hμnh chính sự nghiệp vừa chịu sự ảnh h−ởng của hệ thống kế toán chung (kế toán doanh nghiệp), vừa chịu chi phối mạnh mẽ của các quy định, chế độ về quản lý ngân sách nhμ n−ớc.

Xét về mặt lịch sử, việc nghiên cứu, sửa đổi hệ thống kế toán hμnh chính sự nghiệp đ−ợc bắt đầu ngay khi Chế độ kế toán doanh nghiệp đ−ợc ban hμnh. Chúng ta biết rằng cơ chế kiểm soát chi ngân sách đã đ−ợc manh nha hình thμnh từ tr−ớc năm 1996 cũng đòi hỏi kế toán hμnh chính sự nghiệp phải thay đổi phù hợp. Tiếp theo đó lμ sự ra đời của Luật Ngân sách Nhμ n−ớc vμo tháng 03/1996 đã có tác động rất quan trọng đến hệ thống kế toán mới nμy. Ngμy 02/11/1996, Bộ tr−ởng Bộ Tμi chính đã ra Quyết định số 999-TC/QĐ/CĐKT ban hμnh Chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp có hiệu lực thi hμnh từ 01/01/1997 vμ thay thế Chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp đã ban hμnh theo Quyết định số 257 TC/CĐKT ngμy 01/06/1990 tr−ớc đây.

Cho đến nay, có thể nói hệ thống kế toán hμnh chính sự nghiệp về căn bản đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản lý vμ sử dụng kinh phí ngân sách đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, góp phần vμo việc thực hiện tốt các quy định của Luật Ngân sách

Nhμ n−ớc đồng thời giúp cho việc đảm bảo an toμn tμi sản của Nhμ n−ớc đã trang bị cho đơn vị sử dụng.

Đặc điểm của hệ thống kế toán nμy lμ tuân theo các nguyên tắc của kế toán chung nh−ng phải dựa trên các yêu cầu quản lý theo Luật Ngân sách Nhμ n−ớc. Chúng ta có thể thấy rất rõ việc quy định về sổ, hệ thống tμi khoản, chứng từ kế toán...vμ ph−ơng pháp kế toán về căn bản áp dụng các nguyên tắc của kế toán doanh nghiệp nh−ng các quy định về niên độ ngân sách, về sử dụng kinh phí, quản lý các khoản thu thuộc ngân sách, kế toán chi tiết theo mục lục ngân sách,...không thể thoát ly khỏi các quy định về quản lý ngân sách nhμ n−ớc.

Trong quá trình thực hiện Quyết định số 999-TC/QĐ/CĐKT về Chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp áp dụng cho các đơn vị HCSN bộc lộ một số khuyết điểm cần đ−ợc bổ sung. Từ đó, Bộ Tμi chính có các Thông t− để sửa đổi, bổ sung Quyết định trên nh− Thông t− số 184/1998/TT-BTC ngμy 28/12/1998 H−ớng dẫn kế toán quyết toán vật t−, hμng hoá tồn kho, giá trị khối l−ợng sửa chữa lớn, XDCB hoμn thμnh ở thời điểm cuối năm của đơn vị HCSN; Thông t− số 185/1998/TT-BTC ngμy 28/12/1998 H−ớng dẫn kế toán thuế GTGT, thuế TNDN của đơn vị HCSN; Thông t− số 109/2001/TT-BTC ngμy 31/12/2001 H−ớng dẫn kế toán tiếp nhận vμ sử dụng các khoản viện trợ không hoμn lại.

Mặt khác, từ khi thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngμy 16/01/2002 của Chính phủ về Chế độ tμi chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu vμ Thông t− số 25/2002/TT-BTC ngμy 28/3/2002 của Bộ Tμi chính H−ớng dẫn thực hiện Nghị định trên thì đối với các đơn vị sự nghiệp có thu trang trải một phần chi phí hoặc tự trang trải toμn bộ chi phí cần phải bổ sung vμ sửa đổi một số tμi khoản từ Quyết định số 999-TC/QĐ/CĐKT để hạch toán cho phù hợp với yêu cầu thực tế. Để đáp ứng với yêu cầu hạch toán kế toán lúc bấy giờ, Bộ Tμi chính ban hμnh Thông t− số 121/2002/TT-BTC ngμy 31/12/2002 H−ớng dẫn kế toán đơn vị sự nghiệp có thu để áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhμ n−ớc thμnh lập hoạt động có thu trong các lĩnh vực Giáo dục - đμo tạo, Y tế, Khoa học công nghệ vμ môi tr−ờng, Văn hoá thông tin, Thể dục thể thao, Sự nghiệp kinh tế, Dịch vụ việc lμm, kể các các đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc các Tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc các Tổng công ty.

Tuy nhiên, trong thời gian qua khi áp dụng vμo thực tế thì Chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp bộc lộ một số nh−ợc điểm nhất lμ đối với các đơn vị sự nghiệp ngoμi

công lập tự cân đối thu, chi hoặc không sử dụng kinh phí ngân sách nhμ n−ớc… Do đó, ngμy 30/3/2006 Bộ Tμi chính ban hμnh Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC về việc ban hμnh Chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp thay thế Quyết định số 999- TC/QĐ/CĐKT ngμy 02/11/1996.

2.2.3.3- Hệ thống kế toán ngân sách vμ tμi chính xã:

Tr−ớc khi có Luật Ngân sách Nhμ n−ớc thì đối với cấp xã, ph−ờng, thị trấn (gọi chung lμ cấp xã) ch−a đ−ợc xem lμ một cấp ngân sách nh− hiện nay. Vì vậy, việc hạch toán kế toán ngân sách vμ tμi chính ở xã thực hiện theo h−ớng dẫn tại Thông t− số 35 TC/NSNN ngμy 14/05/1990 của Bộ Tμi chính. Các quy định nμy rất đơn giản một mặt do hoạt động kinh tế của xã ch−a phát triển, mặt khác trình độ cán bộ kế toán ở xã còn rất yếu.

Từ khi Luật Ngân sách Nhμ n−ớc đ−ợc Quốc hội thông qua vμ có hiệu lực thi hμnh từ ngμy 01/01/1997 đã xác định ngân sách xã lμ một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhμ n−ớc. Tr−ớc những yêu cầu mới về quản lý kinh tế, tμi chính, ngân sách về mở rộng quyền tự chủ vμ nâng cao trách nhiệm của cấp chính quyền cơ sở lμ cần thiết. Bộ Tμi chính ban hμnh Quyết định số 827/1998/QĐ/BTC ngμy 04/7/1998 về Chế độ kế toán ngân sách vμ tμi chính xã thống nhất trong toμn quốc từ 1998. Đây lμ Chế độ kế toán đặc thù có tính đến xã vừa lμ một cấp ngân sách, vừa lμ đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách đã từng b−ớc đáp ứng đ−ợc các yêu cầu quản lý tμi chính tại xã vμ tiếp theo thực hiện Thông t− số 01/1999/TT-BTC ngμy 04/01/1999 quy định về quản lý ngân sách vμ các hoạt động tμi chính khác ở xã, ph−ờng, thị trấn.

Chúng ta có thể thấy để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý tμi chính, ngân sách ở xã thì ngay sau khi có Luật NSNN, Bộ Tμi chính đã ban hμnh các văn bản h−ớng dẫn thực hiện t−ơng đối hoμn chỉnh từ quy định công tác xây dựng dự toán thu, chi đến việc quản lý, cấp phát vμ h−ớng dẫn công tác hạch toán kế toán. Hệ thống văn bản đ−ợc ban hμnh đã xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong công tác quản lý tμi chính xã, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý chặt chẽ vμ sử dụng có hiệu quả mọi khoản thu, chi vμ các khoản huy động, đóng góp của nhân dân, tăng c−ờng trách nhiệm kiểm tra, giám sát của các ngμnh, các cấp; nâng cao vai trò vμ vị trí của công tác tμi chính, ngân sách xã.

Qua 4 năm ra đời của Luật Ngân sách Nhμ n−ớc từ năm 1997 đến năm 2001, công tác quản lý tμi chính vμ ngân sách xã đạt đ−ợc những kết quả nhất định, đóng

góp quan trọng vμo công tác quản lý kinh tế - xã hội của chính quyền cấp cơ sở. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các văn bản trên có một số điểm ch−a phù hợp theo yêu cầu thực tế tại xã; đồng thời đứng tr−ớc yêu cầu tăng c−ờng công tác quản lý tμi chính, kế toán xã phục vụ yêu cầu công khai, dân chủ ở cấp chính quyền xã, ổn định chính trị vμ xã hội. Bộ Tμi chính đã ban hμnh Quyết định số 141/2001/QĐ-BTC ngμy 21/12/2001về Chế độ kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ tμi chính xã thay thế Quyết định số 827/1998/QĐ/BTC ngμy 04/7/1998 vμ Thông t− số 118/2000/TT-BTC ngμy 22/12/2000 thay thế Thông t− số 01/1999/TT-BTC ngμy 04/01/1999.

Vừa qua, tr−ớc những yêu cầu đổi mới hơn nữa trong công tác quản lý tμi chính, ngân sách tại xã để phù hợp yêu cầu áp dụng công nghệ thống tin, công tác công khai tμi chính...Bộ Tμi chính đã ban hμnh Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngμy 12/12/2005 về Chế độ kế toán ngân sách và tμi chính xã để thay thế Quyết

định số 141/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 và Quyết định số 208/2003/QĐ-BTC

ngày 15/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Chế độ kế kế toán ngân sách và tμi chính xã ban hành theo Quyết định số 141/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001.

2.2.3.4- Các chế độ kế toán khác của kế toán nhμ n−ớc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 65 Hoàn thiện hệ thống kế toán Nhà nước (Trang 79)