3.3.9.1- áp dụng ph−ơng pháp kế toán:
Trong thời gian qua, kế toán nhμ n−ớc trên thế giới hay còn gọi lμ kế toán công trải qua một quá trình chuyển đổi từ ph−ơng pháp kế toán thực thu thực chi (kế toán tiền mặt điều chỉnh) sang kế toán phát sinh (kế toán dồn tích điều chỉnh). Cuối năm 2003, ủy ban Công lập (Public Sector Committee) thuộc Liên đoμn Kế toán Quốc tế (IFAC) ban hμnh văn bản “Sự chuyển đổi sang ph−ơng pháp kế toán trên cơ sở phát sinh: h−ớng dẫn thực hiện cho các Chính phủ vμ các đơn vị thuộc Chính phủ” để trợ
giúp các quốc gia trong việc áp dụng ph−ơng pháp nμy vμo lập báo cáo tμi chính của Chính phủ.
Hiện nay, giai đoạn phát triển cao của kế toán nhμ n−ớc đòi hỏi kế toán nhμ n−ớc phải trở thμnh hệ thống thông tin chuẩn mực về ngân sách vμ tμi chính nhμ n−ớc, có thể so sánh với các n−ớc trong khu vực vμ trên thế giới. Vì vậy, việc từng b−ớc nghiên cứu vμ ứng dụng kế toán trên cơ sở dồn tích cần phải đ−ợc triển khai trong giai đoạn nμy, phù hợp với thông lệ chung của quốc tế.
3.3.9.2- Ban hμnh các chuẩn mực kế toán nhμ n−ớc:
Vừa qua, Liên đoμn Kế toán Quốc tế (IFAC - International Federation of Accountants) đã công bố các chuẩn mực kế toán quốc tế trong khu vực công. ở một số n−ớc đang phát triển, nhiều n−ớc đã vμ đang thực hiện ban hμnh chuẩn mực kế toán công phù hợp với các chuẩn mực kế toán nhμ n−ớc quốc tế về lĩnh vực nμy (lμ hệ thống chuẩn mực IPSAS). Hiện nay, ở Việt Nam (Bộ Tμi chính) đã ban hμnh 26 chuẩn mực kế toán về doanh nghiệp, còn lĩnh vực kế toán nhμ n−ớc đang dịch từ các chuẩn mực kế toán công quốc tế chuẩn bị ban hμnh ở n−ớc ta. Vì vậy, trong thời gian tới đối với kế toán nhμ n−ớc chúng ta cần nghiên cứu, vận dụng các chuẩn mực kế toán nhμ n−ớc quốc tế (IPSAS) để có thể vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với đặc điểm quản lý tμi chính nhμ n−ớc ở Việt Nam.
Việc xây dựng một hệ thống chuẩn mực kế toán công sẽ lμ cần thiết nhằm mục đích thống nhất, tiêu chuẩn hóa vμ nâng cao chất l−ợng thông tin tμi chính nhμ n−ớc ở từng đơn vị kế toán vμ của toμn bộ khu vực kế toán nhμ n−ớc, đáp ứng ngμy cμng tốt hơn cho công tác quản lý tμi chính nhμ n−ớc, kiểm soát vμ khai thác các nguồn lực hiệu quả.
3.3- Giải pháp hoμn thiện Hệ thống kế toán nhμ n−ớc:
3.3.1- Hệ thống chứng từ:
Trong thời gian qua, hệ thống chứng từ ở các chế độ kế toán nhμ n−ớc đang áp dụng tại các cơ quan KBNN, Tμi chính, Thuế, Hải quan, các đơn vị sử dụng ngân sách …những chứng từ nμo thừa thì bỏ, trùng lắp thì nhập lại, từ đó chúng ta cần bổ sung, sửa đổi các chứng từ liên quan đến thu, chi ngân sách nhμ n−ớc, các chứng từ nμy một mặt phải đáp ứng đủ các yêu cầu thông tin đầu vμo trong quản lý ngân sách (mã số đơn vị sử dụng ngân sách, mã số đối t−ợng nộp thuế, mã nguồn vốn ngân sách...) phù hợp với điều kiện tin học hoá công tác kế toán vμ quá trình phân cấp quản lý ngân sách hiện nay vμ trong thời gian tới. Mặt khác, phải có các quy định
phù hợp trong việc sử dụng chứng từ điện tử, nhất lμ quan hệ giữa Kho bạc Nhμ n−ớc với hệ thống Ngân hμng trong việc xử lý các thông tin qua mạng thanh toán liên quan đến các chứng từ thu, chi ngân sách.
Hệ thống chứng từ phải đảm bảo đ−ợc các yêu cầu nh−:
- Phản ánh đ−ợc tất cả các nội dung của các hoạt động nh− hoạt động thu, chi ngân sách, hoạt động nghiệp vụ kho bạc, hoạt động đơn vị hμnh chính sự nghiệp, đầu t− XDCB, quản lý các quỹ dự trữ, các quỹ tμi chính khác của Chính phủ, tμi sản của quốc gia.
- Đảm bảo quản lý đ−ợc toμn bộ tμi sản, nguồn vốn của nhμ n−ớc . - Dùng chung đ−ợc cho các đối t−ợng áp dụng.
- Xây dựng những chứng từ đặc thù dùng riêng cho từng ngμnh (nếu cần thiết). - Phải kế thừa vμ sử dụng những chứng từ đã có vμ sửa đổi cho phù hợp.
- Đặc biệt lμ phải phù hợp vμ đáp ứng với yêu cầu xây dựng bộ mã hạch toán trong hệ thống kế toán nhμ n−ớc đang dự kiến ban hμnh trong thời gian tới phù hợp với điều kiện tin học hoá công tác kế toán vμ quá trình phân cấp quản lý ngân sách hiện nay vμ trong thời gian tới, thuận lợi trong việc sử dụng chứng từ điện tử,
(Danh mục Hệ thống chứng từ kế toán xem phụ lục số 01)
3.3.2- Hệ thống tμi khoản:
Trong quá trình hoμn thiện vμ hợp nhất kế toán nhμ n−ớc thì tại cơ quan Tμi chính, Thuế, Hải quan sẽ không thực hiện công tác hạch toán kế toán nhμ n−ớc nh− tr−ớc đây. Chức năng hạch toán vμ lập báo cáo giao cho Kho bạc nhμ n−ớc chịu trách nhiệm thực hiện theo quy định của Luật NSNN, vì hợp nhất kế toán nhμ n−ớc sẽ đ−ợc hợp nhất các hệ thống kế toán sử dụng ngân sách nhμ n−ớc hiện hμnh nh− kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ hoạt động nghiệp vụ kho bạc, kế toán hμnh chính sự nghiệp, kế toán ngân sách vμ tμi chính xã, kế toán dự trữ quốc gia, kế toán bảo hiểm xã hội, kế toán nghiệp vụ thi hμnh án, kế toán đơn vị chủ đầu t−, kế toán sự nghiệp áp dụng cho các đơn vị ngoμi công lập, kế toán áp dụng cho các đơn vị Công đoμn, kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN của cơ quan Đảng vμo thμnh Hệ thống kế toán nhμ n−ớc thống nhất. Vì vậy, để có đ−ợc các chỉ tiêu tổng hợp về thu, chi ngân sách tại một thời điểm hoặc trong một thời kỳ từ các đơn vị sử dụng ngân sách, cần thiết phải xây dựng nhóm các tμi khoản kế toán thu, chi ngân sách trong hệ thống tμi khoản kế toán nhμ n−ớc mới phải phù hợp với yêu cầu kế toán tổng hợp ngân sách nhμ n−ớc.
3.3.2.1- Nguyên tắc thiết kế:
Hệ thống tμi khoản kế toán nhμ n−ớc đ−ợc xây dựng chủ yếu dựa vμo bản chất, nội dung kinh tế của các lĩnh vực mμ các hệ thống kế toán hiện nay đang áp dụng ch−a mang tính hệ thống, quá nhiều, trùng nhau… nh− đã đề cập phần trên. Tác giả xây dựng bằng cách sắp xếp, gom lại theo tính l−u động giảm dần, có vận dụng nguyên tắc phân loại vμ mã hoá của hệ thống tμi khoản kế toán hiện hμnh vμ hệ thống tμi khoản tự nhiên. Cách phân loại vμ đánh số hiệu tμi khoản thứ tự từ loại 1 đến loại 9 theo khung của hệ thống tμi khoản kế toán doanh nghiệp hiện hμnh, nhằm
định h−ớng áp dụng vμo lĩnh vực kế toán công quốc tế trong quá trình hội nhập vμ có tính đến việc đảm bảo tính thống nhất t−ơng đối chung trong hệ thống kế toán Việt Nam trong t−ơng lai.
1. Nguyên tắc thiết kế hệ thống tμi khoản kế toán nhμ n−ớc thống nhất:
- Xây dựng số thứ tự tμi khoản dựa vμo khung của kế toán doanh nghiệp, nh−ng nội dung của các tμi khoản lμ từ các hệ thống tμi khoản nêu trên, có kế thừa, chọn lọc các nguyên tắc thiết kế của hệ thống tμi khoản kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ hoạt động nghiệp vụ kho bạc, hμnh chính sự nghiệp, các quỹ tμi chính hiện hμnh… nhằm thống nhất đối với hệ thống kế toán Việt Nam sau nμy.
- Trong quá trình hợp nhất phải đảm bảo phản ảnh đầy đủ các hoạt động kinh tế phát sinh của các đơn vị, loại hình mμ luận án đề cập.
- Việc sắp xếp, phân loại mục lục ngân sách nhμ n−ớc vμ định h−ớng cho việc xây dựng hệ thống kế toán tổng quốc gia trong các năm tiếp theo phải đảm bảo đ−ợc tính t−ơng quan.
- Phải phù hợp với yêu cầu vμ đặc điểm về phân cấp quản lý, phân cấp ngân sách trong hiện tại vμ t−ơng lai.
- Hệ thống tμi khoản tự nhiên áp dụng lĩnh vực tμi chính công của quốc tế phù hợp với thông lệ ở các n−ớc trong khu vực vμ trên thế giới.
- Đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin bằng máy vi tính vμ thoả mãn đầy đủ nhu cầu cung cấp thông tin kịp thời vμ chính xác cho các cấp chính quyền từ Trung −ơng đến cơ sở, cho các đơn vị kế toán.
2. Nguyên tắc sắp xếp vμ ph−ơng pháp đánh số hiệu hệ thống tμi khoản kế toán:
Hệ thống tμi khoản kế toán có 128 tμi khoản cấp I ở trong bảng vμ 7 tμi khoản ở ngoμi bảng cân đối tμi khoản. Các tμi khoản ở trong bảng cân đối tμi khoản chia
lμm 9 loại. Loại 1, 2 số d− Nợ; Loại 3, 4, 5 số d− Có, loại 6, 7, 8, 9 tμi khoản kết chuyển không có số d−, đ−ợc sắp xếp vμ phân loại nh− sau :
- Loại 1 : Tiền, vật t− hμng hoá vμ các khoản phải thu. - Loại 2 : Tμi sản cố định, đầu t− tμi chính dμi hạn. - Loại 3 : Nợ phải trả.
- Loại 4 : Nguồn vốn, nguồn kinh phí vμ các quỹ. - Loại 5 : Thu ngân sách.
- Loại 6 : Chi ngân sách.
- Loại 7: Nguồn thu hoạt động các đơn vị sự nghiệp. - Loại 8 : Các khoản chi hoạt động các đơn vị sự nghiệp. - Loại 9 : Thanh toán nội bộ.
3. Ph−ơng pháp sắp xếp .
- Các tμi khoản đ−ợc sắp xếp theo tính l−u động giảm dần.
- Việc sắp xếp các tμi khoản theo mối quan hệ vμ tính cân đối giữa thu với chi, giữa chi phí với nguồn kinh phí để trang trải chi phí. Phân loại các tμi khoản theo nguyên tắc nμy nhằm xác định rõ từng khoản chi vμ nguồn kinh phí trang trải các khoản chi, giúp cho việc phân tích tình hình sử dụng vμ đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí.
- Khi sắp xếp theo mối quan hệ với các chỉ tiêu lập báo cáo tμi chính, báo cáo quyết toán ngân sách với qui định nội dung thu, chi ngân sách; thu, chi hoạt động đơn vị.
4. Ph−ơng pháp đánh số vμ mã hoá tμi khoản
- Số hiệu tμi khoản cấp 1 dùng ký hiệu 3 chữ số, tμi khoản cấp 2 dùng ký hiệu 5 chữ số, tμi khoản cấp 3 ký hiệu 7 chữ số.
- Ph−ơng pháp ký hiệu tμi khoản : Ví dụ:
Loại tμi khoản x 1- Tiền, vật t−, HH, phải thu
Nhóm tμi khoản x x 11- Tiền
Tμi khoản cấp 1 x x x 111- Tiền mặt
Tμi khoản cấp 2 x x x x x 111.01-TM bằng đồng VN Tμi khoản cấp 3 x x x x x x 111.01.01-TM tại kho bạc 5. Phạm vi áp dụng hệ thống tμi khoản kế toán nhμ n−ớc:
Dựa vμo hệ thống tμi khoản kế toán thống nhất, từng đơn vị, từng loại hình đơn vị sẽ vận dụng những tμi khoản dùng riêng cho loại hình của đơn vị mình nh− đơn vị
thu, chi ngân sách vμ hoạt động nghiệp vụ Kho bạc, đơn vị Hμnh chính sự nghiệp, Quỹ tμi chính, dự án đầu t− bằng kinh phí nhμ n−ớc, đơn vị quản lý tμi sản quốc gia...để hạch toán.
6. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống tμi khoản kế toán
- Phải đảm bảo phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi ngân sách, thu, chi hoạt động, các nguồn kinh phí để đảm bảo các khoản chi.
- Tạo điều kiện cho các đơn vị nắm đ−ợc số kinh phí có đ−ợc vμ nguồn hình thμnh để điều hμnh quá trình chi tiêu vμ có căn cứ lập dự toán cho các kỳ sau.
- Các cơ quan quản lý nhμ n−ớc kiểm soát vμ tổng hợp đ−ợc toμn bộ các nguồn kinh phí sử dụng tại các đơn vị, các ngμnh, các lĩnh vực một cách thuận lợi vμ hiệu quả hơn.
- Hệ thống tμi khoản kế toán nhμ n−ớc đã qui định đ−ợc ph−ơng pháp hạch toán cụ thể cho các hoạt động kinh tế phát sinh của từng loại hình đơn vị, cũng nh− qui định lại các ph−ơng pháp hạch toán một số tr−ờng hợp đặc thù trong bối cảnh của hệ thống tμi khoản thống nhất giữa chi ngân sách vμ chi ở các đơn vị HCSN, hạch toán chi đầu t− của ngân sách để hình thμnh TSCĐ ở các đơn vị quản lý sử dụng ngân sách, chi ngân sách để hình thμnh quỹ dự trữ tμi chính ...
- Xây dựng hệ thống tμi khoản kế toán nhμ n−ớc sẽ giúp cho các cơ quan quản lý Nhμ n−ớc (bộ phận công sản ) quản lý vμ kiểm soát đ−ợc số l−ợng giá trị vμ hiệu quả sử dụng tμi sản công của từng đơn vị, từng lĩnh vực vμ từng ngμnh, từng địa ph−ơng .
- Với hệ thống tμi khoản kế toán nhμ n−ớc thống nhất qui định tách bạch các đối t−ợng kế toán của từng lĩnh vực. Vì vậy, đã đảm bảo đ−ợc nguyên tắc căn bản của kế toán lμ phản ánh rõ rμng, minh bạch, đúng bản chất kinh tế của các hoạt động.
3.3.2.2- Nội dung của hệ thống tμi khoản:
Về nội dung, kết cấu của hệ thống tμi khoản kế toán KTNN mới (theo phụ lục số 03), thoạt nhìn ban đầu chúng ta thấy có thể gần giống nh− hệ thống tμi khoản kế toán doanh nghiệp hoặc hệ thống kế toán HCSN nh−ng thực tế có nhiều tμi khoản, nội dung ... cũng nh− kết cấu hoμn toμn khác với hai hệ thống tμi khoản trên; sở dĩ nhìn gần t−ơng tự nh− vậy lμ ý đồ của tác giả trong quá trình nghiên cứu, xây dựng vμ hợp nhất các hệ thống tμi khoản kế toán nhμ n−ớc sao cho gần nh− t−ơng đồng với hệ thống tμi khoản kế toán doanh nghiệp hiện nay. Với tham vọng của tác giả lμ
muốn trình bμy toμn bộ nội dung vμ kết cấu của hệ thống tμi khoản KTNN mới, nh−ng do số l−ợng trang của luận án có giới hạn vμ để phạm vi luận án đ−ợc tập trung nhằm nêu lên những điểm khác nhau vμ mới. Tác giả không nêu chi tiết (chỉ liệt kê) ở những loại, nhóm, tμi khoản đã có (chủ yếu các tμi khoản từ loại 1 đến loại 4) mμ chỉ đề cập chi tiết đối với những tμi khoản mới hoặc thay đổi kết cấu lại (các tμi khoản từ loại 5 đến loại 9); đồng thời cũng chỉ đề cập đến các tμi khoản cấp I, còn các tμi khoản cấp II vμ cấp III không đ−a vμo nội dung nμy. Cụ thể nh− sau:
1- Loại 1: Tiền vật t−, hμng hoá vμ các khoản phải thu: Loại tμi khoản 1 có 24 tμi khoản chia lμm 5 nhóm gồm:
- Nhóm 11- Tiền: có 3 tμi khoản.
- Nhóm 12 - Đầu t− tμi chính ngắn hạn: có 3 tμi khoản. - Nhóm 13- Phải thu: có 6 tμi khoản.
- Nhórn 14- Tạm ứng vμ chi phí trả tr−ớc:
Nhóm tμi khoản nμy có 7 tμi khoản phản ảnh các khoản phải thu mang tính chất tạm ứng vμ tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu tạm ứng nh−ng có 4 tμi khoản mới nh−: các khoản phí vμ tạm ứng phải thu của kho bạc nhμ n−ớc đối với đơn vị ủy nhiệm thu vμ một số phí thanh toán khác. Ngoμi ra, tμi khoản nμy còn phản ảnh các khoản tạm ứng của ngân sách nhμ n−ớc về chi th−ờng xuyên, chi đầu t− phát triển… vμ các khoản tạm ứng khác của ngân sách nhμ n−ớc.
- Nhóm 15- Hμng tồn kho: có 5 tμi khoản.
2. Loại 2: Tμi sản cố định, đầu t− tμi chính dμi hạn: Loại tμi khoản 2 nμy có 14 tμi khoản chia lμm 3 nhóm :
- Nhóm 21 - Tμi sản cố định: có 4 tμi khoản.
- Nhóm 22 - Đầu t− tμi chính dμi hạn: có 5 tμi khoản. - Nhóm 28 - Tμi sản cố định khác của quốc gia:
Nhóm tμi khoản nμy có 5 tμi khoản dùng để phản ảnh số hiện có vμ tình hình biến động giá trị tμi sản cố định khác của nhμ n−ớc nh−: Tμi sản quốc gia có thể xác định giá trị thị tr−ờng hoặc chi phí hình thμnh tμi sản nh−: các công trình quốc gia, cầu, đ−ờng, đất đai quy hoạch, đ−a vμo sử dụng, các công trình phúc lợi...; Dự trữ