Giai đoạn 1945 đến 1963

Một phần của tài liệu 65 Hoàn thiện hệ thống kế toán Nhà nước (Trang 74 - 76)

Để có một cơ quan chuyên môn đặc trách giải quyết các vấn đề tμi chính, tiền tệ, ngμy 29/05/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 75/SL thμnh lập Nha Ngân khố trực thuộc Bộ Tμi chính, có nhiệm vụ chủ yếu lμ:

- Tập trung quản lý các khoản thu về thuế, đảm phụ quốc phòng vμ công phiếu kháng chiến.

- Quản lý vμ giám sát các khoản cấp phát theo dự toán đ−ợc duyệt; chịu trách nhiệm về việc xác nhận vμ thanh toán kinh phí cho các đơn vị đ−ợc h−ởng; lμm thủ tục quyết toán với cơ quan tμi chính.

- Tổ chức phát hμnh giấy bạc Việt Nam trong phạm vi cả n−ớc.

- Đấu tranh trên mặt trận tiền tệ, thu hẹp vμ loại bỏ dần phạm vi l−u hμnh của tiền Đông D−ơng vμ các loại tiền khác của chế độ cũ.

- Tích cực đấu tranh để thực hiện các nguyên tắc vμ quy định cơ bản về thu, chi ngân sách vμ kế toán nhằm tăng c−ờng công tác quản lý tμi chính ngay trong điều kiện chiến tranh.

Trong giai đoạn nμy, kế toán nhμ n−ớc ch−a đ−ợc tổ chức một cách có hệ thống. Ch−a có sự phân biệt về kế toán giữa đơn vị, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh với các đơn vị sử dụng ngân sách thuần tuý của Nhμ n−ớc. Các nguyên tắc, ph−ơng pháp kế toán mới manh nha hình thμnh vμ việc thực hiện ở mỗi đơn vị cơ sở, mỗi địa ph−ơng qua từng thời gian ch−a đ−ợc quy định thống nhất. Có thể nói công tác quản lý nhμ n−ớc về kế toán nói chung vμ kế toán nhμ n−ớc nói riêng ch−a đ−ợc xác định rõ rμng. Tình hình đó bắt nguồn từ điều kiện thực tế của đất n−ớc: tất cả phục vụ cho kháng chiến trong điều kiện kinh tế có nhiều khó khăn. Khi đó, vấn đề đặt ra lμ lμm thế nμo để Chính phủ có tiền tiêu ngay vμ tμi chính nhμ n−ớc quan tâm chủ yếu đến việc tập trung các nguồn thu cho Nhμ n−ớc mμ ch−a thực sự quan tâm

đến các yêu cầu đảm bảo an toμn tμi sản vμ yêu cầu hiệu quả trong sản xuất vμ sử dụng kinh phí.

Để thực hiện chính sách động viên tμi chính, ổn định tiền tệ vμ nghĩa vụ đóng góp của nhân dân, cố gắng để có thể cân đối đ−ợc thu, chi ngân sách đồng thời đẩy mạnh sản xuất, phát triển l−u thông hμng hoá, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 15/SL ngμy 06-05-1951 thμnh lập Ngân hμng Quốc gia Việt Nam; đồng thời giải thể Nha Ngân khố vμ Nha Tín dụng sản xuất trực thuộc Bộ Tμi chính, giao Ngân hμng Quốc gia Việt Nam lμm nhiệm vụ cho vay phát triển sản xuất vμ quản lý quỹ ngân sách nhμ n−ớc.

Ngμy 20/07/1951, Thủ t−ớng Chính phủ đã ký Nghị định số 107-TTg thμnh lập Kho bạc Nhμ n−ớc đặt trong Ngân hμng Quốc gia vμ chịu sự quản lý của Bộ Tμi chính. Kho bạc Nhμ n−ớc có nhiệm vụ thu, chi cho quỹ Quốc gia vμ đ−ợc tổ chức nh− sau: ở Trung −ơng có Kho bạc Nhμ n−ớc Trung −ơng, ở các khu có Kho bạc liên khu, ở các tỉnh, thμnh phố có Kho bạc tỉnh, thμnh phố. ở những nơi ch−a thμnh lập chi nhánh Ngân hμng Quốc gia Việt Nam có thể thμnh lập Kho bạc Nhμ n−ớc. Tr−ởng Ngân hμng Quốc gia cấp nμo kiêm chủ nhiệm Kho bạc cấp ấy.

Bản thân Hệ thống Ngân hμng Quốc gia phải tổ chức hệ thống kế toán ngân hμng trong đó có kế toán thu, chi quỹ ngân sách nhμ n−ớc. Để có đ−ợc các thông tin báo cáo từ Kho bạc cấp d−ới về Kho bạc cấp trên vμ báo cáo Bộ Tμi chính, đòi hỏi mỗi cấp Kho bạc - Ngân hμng có một hệ thống thông tin (tuy rất đơn giản) về quỹ ngân sách. Trong điều kiện chiến tranh, ph−ơng tiện thông tin còn nghèo nμn, kỹ thuật thông tin còn lạc hậu; mặt khác nội dung các khoản thu, chi của Nhμ n−ớc còn t−ơng đối đơn giản nên việc ghi chép vμ tổng hợp số liệu thu, chi quỹ ngân sách cũng mới chỉ dừng ở các hình thức ghi chép sơ khai vμ rất thủ công. Cũng chính vì thế tính chính xác của số liệu cũng nh− thời gian báo cáo rất bị hạn chế. Thêm vμo đó, ở giai đoạn nμy lμ các khoản thu, chi bằng hiện vật rất lớn nh−ng do kế toán tμi sản tại các đơn vị quản lý, sử dụng tμi sản ch−a phát triển nên việc theo dõi tμi sản chủ yếu dựa vμo việc ghi chép mang tính thống kê vμ có thể nói rất không thống nhất trong phạm vi toμn quốc; thậm chí rất nhiều tμi sản không đ−ợc phản ánh, ghi chép vμo sổ kế toán. Trên thực tế, việc theo dõi, ghi chép (chủ yếu lμ thống kê) mới chỉ quan tâm đến các đối t−ợng lμ vốn, quỹ bằng tiền thuộc quỹ ngân sách nhμ n−ớc.

Cùng với sự phát triển của hoạt động ngân khố quốc gia vμ sự ra đời của Hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc đặt trong Ngân hμng Quốc gia, Hệ thống kế toán chung

của Việt Nam cũng đã bắt đầu đ−ợc hình thμnh vμ quản lý nhμ n−ớc trong lĩnh vực kế toán cũng đã đ−ợc từng b−ớc đ−ợc quan tâm.

Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý kinh tế, Nhμ n−ớc Xã hội Chủ nghĩa coi công tác kế toán lμ công cụ để lãnh đạo, chỉ đạo nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh, có kế hoạch. Ngay từ khi Miền Bắc b−ớc vμo thời kỳ quá độ xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của Chủ nghĩa Xã hội, Hội đồng Chính phủ đã ký Nghị định số 175/CP ngμy 18/10/1961 ban hμnh Điều lệ Tổ chức kế toán nhμ n−ớc. Đây lμ văn bản pháp lý đầu tiên, cao nhất ở Việt Nam sau ngμy giải phóng miền Bắc quy định tính thống nhất vμ sự quản lý nhμ n−ớc về kế toán. Phần đầu của Nghị định đã chỉ rõ: "Kế toán có tác dụng rất lớn đối với việc kế hoạch hoá vμ quản lý nền kinh tế quốc dân; kế toán lμ công việc rất cần thiết để đảm bảo sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, tμi chính xã hội chủ nghĩa".

Trên cơ sở những quy định mang tính pháp lý về những nguyên tắc, chuẩn mực nghiệp vụ kế toán, tổ chức công việc vμ bộ máy kế toán,....Điều lệ Tổ chức kế toán nhμ n−ớc, Bộ Tμi chính đã lần l−ợt ban hμnh: Hệ thống tμi khoản kế toán thống nhất áp dụng trong nền kinh tế quốc dân, hệ thống báo cáo tμi chính, thống kê định kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp (năm 1961); Chế độ sổ kế toán (năm 1963); Chế độ ghi chép ban đầu vμ chứng từ kế toán (năm 1967). Có thể nói kế toán Việt Nam đã từng b−ớc đ−ợc pháp lý hoá vμ đ−ợc quản lý mang tính nhμ n−ớc có hệ thống vμ thống nhất.

Một phần của tài liệu 65 Hoàn thiện hệ thống kế toán Nhà nước (Trang 74 - 76)