Phân tích hiệu quả sử dụng Vốn lu động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội (Trang 49)

II. Đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn của công

2.Phân tích hiệu quả sử dụng Vốn lu động

Bảng số 8: TSLĐ năm 2005 của công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị hà nội

Đơn vị : Triệu đồng

TSLĐ Đầu năm Cuối năm So sánh

Giá trị % Giá trị % Giá trị % I. Tiền 18.498,79 31 19.498,067 26 999,277 5,4 Tiền mặt tại quỹ 4.003,14 6,7 4.219,377 5,6 216,237 5,4 Tiền gửi ngân

hàng 14.495,65 24,3 15.298,69 20,4 783,04 5,4 II. Hàng tồn kho 19.677,515 32,98 26.405,66 35,22 6.728,145 34,19 Hàng đi đờng - - - - - - Nguyên vật liệu 15.301,24 25,64 19.825,37 26,44 4.524,13 29,57 Công cụ, dụng cụ 956,33 1,6 1.148,646 1,53 192,316 20,11 Chi phí sxkd dở dang 2.408,53 4,04 4.129,845 5,51 1.721,315 71,47 Thành phẩm 1.011,415 1,7 1.301,799 1,74 290,384 28,71 III. Các khoản phải thu 13.128,177 22 15.291,35 20,4 2.163,173 16,48 Phải thu khách hàng 11.009,289 18,45 13.838,67 18,46 2.829,381 25,7 Trả trớc cho ngời bán 89,2717 0,15 84,129 0,11 -5,1427 -5,8

Phải thu nội bộ - - - - - -

Phải thu khác 2.029,6163 3,4 1.368,551 1,83 -661,065 -32,6 IV. TSLĐ khác 8.369,05 14,02 13.780,513 18,38 5.411,463 64,66 Tổng cộng 59.673,53043 100 74.976,5897 100 17.302,0593 30

Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Cơ cấu TSLĐ của công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội năm 2005

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Bảng số 9: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội năm 2005

Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh năm 2005/2004

Giá trị %

1. Doanh thu thuần 117.800 147.250 +29.450 +25 2. Lợi nhuận trớc thuế 23.560 31.000 + 7.440 + 31,6 3. Vốn lu động bình quân 54.364,394 67.324,56 12.960,166 23,84 4. Thời gian kỳ phân tích

(ngày) 360 360 360 360 5. Sức sản xuất VLĐ (5)=(1)/(3) 2,17 2,18 +0,01 +0,46 6. Sức sinh lời vốn lu động (7) = (2)/(3) 0,4 0,46 +0,06 +15 7. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động (8) = (3)/(1) 0,46 0,457 -0,003 -0,65 8.Độ dài một vòng luôn chuyển VLĐ (9) = (4)/(5) 165,89 163,64 -2,25 1,356 Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ 2.1 Phân tích chung

Hiệu quả sử dụng TSLĐ đợc đánh giá qua các chỉ tiêu: Sức sản xuất TSLĐ = Doanh thu thuần

Tài sản lu động bình quân Sức sản xuất của TSLĐ tăng so với năm 2004 = 0,46% do:

Tuy doanh thu thuần và vốn lu động bình quân năm 2005 đều tăng so với năm 2004 nhng tốc độ tăng của vốn lu động bình quân = 23,84%chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần =25%. Điều đó có nghiã là:

Cứ một đồng TSLĐ bình quân tạo ra đợc 2,17 đồng doanh thu năm 2004 và 2,18 đồng doanh thu năm 2005, tăng = 2,18-2,17 = +0,01 đồng. Nh vậy trong năm 2005 công ty đã tổ chức sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tốt.

Sức sinh lời TSLĐ = Lợi nhuận trớc thuế Tài sản lu động bình quân

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Năm 2005 Sức sinh lời TSLĐ = 0,46 Năm 2004 Sức sinh lời TSLĐ = 0,4

Điều đó có nghĩa là: cứ một đồng giá trị TSLĐ bình quân làm ra đợc 0,46 đồng lợi nhuận năm 2005 cao hơn năm 2004 là 0,06 đồng ( = 0,46 - 0,4). Nh vậy, tuy sức sản xuất của TSLĐ tăng 46% nhng sức sinh lời TSLĐ lại tăng 15% cho thấy công ty đã quản lý chi phí ngoài sản xuất ( chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ) kém hơn so với năm 2004.

Tóm lại qua hai chỉ tiêu trên ta thấy công ty cần kiểm soát tốt chi phí để đồng vốn lu động đa vào sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao hơn.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động luôn vận động không ngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh( giai đoạn dự trữ, sản xuất , tiêu thu). Việc đẩy mạnh tốc độ luôn chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2.2 Đánh giá chung tốc độ luân chuyển vốn lu động

Đánh giá chung tốc độ luôn chuyển vốn lu động là xem xét, đánh giá sự biến động các chỉ tiêu sau:

+ Số vòng quay vốn lu động + hệ số đảm nhiệm vốn lu động

+ Độ dài một vòng luôn chuyển vốn lu động

Số vòng quay vốn lu động = Vốn lu động bình quânDoanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng số liệu trên ta thấy vòng quay vốn lu động của năm 2005 nhanh hơn của năm 2004 = 0,01 vòng(=2,18-2,17).

Nguyên nhân vòng quay vốn lu động năm 2005 tăng vì tốc độ tăng vốn lu động bình quân chậm hơn tốc độ tăng lợi nhuận thuần. Đây là dấu hiệu cho thấy công ty sử dụng vốn lu động trong năm qua có tiến bộ.

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Năm 2005 = 163,64 ngày, năm 2004 = 165,89 ngày. Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.

Do số vòng quay của vốn lu động năm 2005 nhanh hơn năm 2004 nên số ngày để vốn lu động quay đợc một vòng giảm = -2,25 ngày (=163,64-165,89). Nh vậy, công ty đã quan tâm đến việc đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn tuy cha nhiều nhng điều đó làm cho doanh nghiệp có thể nắm bắt đ- ợc chính xác chu kỳ hoạt động của vốn lu động nhằm có kế hoạch vay ngân hàng để đầu t vào sản xuất cho phù hợp, kịp thời. Thời gian của vòng luân chuyển vốn lu động năm 2005 ngắn hơn năm 2004 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và trả lãi vay của công ty có tiến triển.

Tuy nhiên, công ty cần có giải pháp để giảm thời gian của vòng luân chuyển vốn lu động hơn nữa, có nh vậy mới giải quyết đợc nhu cầu vốn lu động cho doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = Vốn lu động bình quân Doanh thu thuần Năm 2005 = 0,457đồng, năm 2004 = 0,46 đồng

Nh vậy để có một đồng doanh thu thuần năm 2004 cần 0,46 đồng vốn lu động và năm 2005 cần 0,457 đồng vốn lu động.

Công ty đã tiết kiệm một lợng vốn lu động là: ∆VLĐ = 147.25

0 * (163,64 - 165,89) = -920,3125 triệu đồng 360

Qua kết quả phân tích 3 chỉ tiêu cho thấy: Năm 2005 công ty Thiết bị và chiếu sáng Đô thị Hà Nội đã cải thiện tốc độ luân chuyển vốn. Số vốn lu động bị sử dụng tiết kiệm là 920,3125 triệu đồng. Đây là đà phấn đấu cho công ty trong việc lập kế hoạch và sử dụng vốn lu động trong những năm tới.

* Xác định các nhân tố ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển

Tốc độ luân chuyển vốn có thể chịu ảnh hởng bởi các nguyên nhân sau: - Tình hình thu mua, cung ứng, dự trữ nguyên vật liệu.

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

- Tiến độ sản xuất

- Tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá - Tình hình thanh toán công nợ

Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn sẽ góp phần làm giảm nhu cầu về vốn, làm tăng lợi nhuận.

Năm 2005 để đạt đợc mức doanh thu thuần bằng 114988,619 triệu đồng với số vòng quay vốn lu động là 2,17 vòng thì công ty cần một lợng vốn lu động bình quân là

114988,619 : 2,17 = 52990,147 triệu đồng

Nhng do tốc dộ luân chuyển vốn tăng lên ít là 2,18 vòng nên đã phải sử dụng 67.324,56 triệu đồng, do đó công ty đã làm lãng phí một lợng vốn lu động là:

67.324,56 -52990,147 = 14.334,413triệu đồng

Từ kết quả tính toán ta thấy số ngày vòng luân chuyển vốn lu động của công ty năm 2005 tăng so với năm 2004 là do ảnh hởng của các yếu tố sau:

- Do lợng nguyên vật liệu tồn kho của công ty còn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu vốn lu động.

- Do vốn lu động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thuần. - Tiến độ sản xuất không hiệu quả.

Để đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty ta có thể áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm rút bớt số vốn tồn đọng và thời gian vốn lu lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn. Nghĩa là với một số vốn không tăng có thể tạo điều kiện tăng thêm lợi nhuận, vì:

Tổng doanh thu thuần = Vốn lu động bình quân * Hệ số luân chuyển

Cho nên trong điều kiện vốn không đổi, nếu tăng đợc hệ số luân chuyển vốn thì sẽ tăng đợc doanh thu thuần.

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Để đánh giá rõ ảnh hởng của lợng hàng tồn kho với tốc độ luân chuyển của vốn lu động ta cần xem xét tình hình quản lý hàng tồn kho của công ty trong năm qua:

Nhận xét:tốc độ luân chuyển vld có tăng nhng tăng chậm nên vld vẫn bị lãng phí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng số 10: Cơ cấu hàng tồn kho năm 2005 của công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị hà nội

Đơn vị : Triệu đồng Hình thái tài sản Đầu năm Cuối năm So sánh

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1. Hàng gửi bán - - - - - - 2. Nguyên vật liệu 15.301,24 78% 19.825,37 75% 4.524,13 29,57 3. Công cụ, dụng cụ 956,33 5% 1.148,646 4% 192,316 20,11 4. Sản phẩm dở dang 2.408,53 12% 4.129,845 16% 1.721,315 71,47 5. Thành phẩm 1.011,415 5% 1.301,799 5% 290,384 28,71 Tổng số 19.677,515 100% 26.405,66 100% 6.728,145 34,19 Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ Hàng tồn kho cuối năm tăng 6728,145 Triệu đồng so với đầu năm, tơng ứng tỷ lệ là 34,19%. Đây là tỷ lệ khá cao.

Trong cơ cấu TSLĐ thì hàng tồn kho chiếm tỷ lệ cao nhất. Đầu năm chiếm 32,98%, cuối năm là 35,22%. Trong đó nguyên vật liệu là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất: đầu năm là 25,64% và cuối năm là : 26,44%

Sản phẩm dở dang đầu năm l 2408,53 triệu đồng chiếm 4,04%, cuốià năm là 4129,845 triệu đồng, chiếm 5.51%.

Nguyên vật liệu lớn hơn sản phẩm dở dang rất nhiều trong khi quá trình sản xuất tơng đối dài ngày. Nh vậy, nguyên vật liệu dự trữ nhiều, không hợp lý trong hàng tồn kho, làm giảm tốc độ luân chuyển vốn lu động, tăng thêm chi phí khác.

Bảng số 11: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý hàng tồn kho năm 2005 của công ty chiếu sáng và thiết

bị đô thị hà nội

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh Giá trị % 1. Giá vốn hàng bán 80.658.51 103.687.15 +23028,64 +28,55 2. Giá trị hàng tồn kho trung bình 16.131,7013 23.041,588 6.909,886 42,8 3. Hệ số vòng quay hàng tồn kho (3)=(1)/(2) 5 4,5 -0,5 -10 4. Thời gian một vòng quay hàng tồn kho (4)=360ngày/(3) 72 80 +8 +11,11 Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ Qua kết quả trên ta thấy hệ số quay vòng hàng tồn kho năm 2005 thấp hơn năm 2004 là 0,5 vòng (= 4,5-5). Và số ngày bình quân hàng hoá nằm trong kho năm 2005 tăng 8 ngày so với năm 2004. Điều này cho thấy tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty năm 2005 kém hơn năm 2004. Lợng hàng tiêu thụ đã giảm và làm lãng phí vốn lu động một cách rõ rệt.

Ta có thể xác định mức độ đảm bảo của nguồn vốn lu động cho hàng tồn kho theo công thức:

Mức độ đảm bảo vốn lu động = Vốn lu động thực tế - Giá trị hàng tồn kho

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Bảng số 12: Mức độ đảm bảo vốn lu động năm 2005 của công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị hà nội

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

I. Vốn lu động thực tế 24.040,574 28.082,251 1. Ngân sách cấp 21.088,69 21.088,69 2. Tự bổ sung 3.951,884 6.993,561 II. Hàng tồn kho 19.677,515 26.405,66 Mức đảm bảo vốn lu động +4.363,059 +1.676,591 Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ Qua bảng trên ta thấy cả đầu năm và cuối năm số vốn lu động thực tế của doanh nghiệp đều thừa cho sản xuất. Số vốn này bị ứ đọng hoặc bị chiếm dụng làm hiệu quả sử dụng vốn giảm.

2.3 Cơ cấu vốn l u động

2.3.1 Cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành

Bảng số 13: Cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành năm 2005 của công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị hà nội

Đơn vị: Triệu đồng Nguồn hình

thành tài sản Giá trịĐầu năm % Giá trịCuối năm % Giá trịSo sánh % 1. Nguồn ngân sách cấp 21.088,69 35,34 21.088,69 28,13 0 0 2. Nguồn tự bổ sung 3.951,884 6,62 6.993,561 9,33 3.041,677 76,96 3. Nguồn vốn liên doanh, liên kết 23.891,721 40,04 28.674,27 38,24 4.782,549 20,02 4. Nguồn vốn đi vay 10.741,2355 18 18.219,0683 24,3 7.477,8328 69,6 Tổng số 59.673,53043 100 74.975,5897 100 17.302,0593 30 Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành năm 2005 của công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị hà nội

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ

Từ cách chia cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành ta có nhận xét: + Nguồn vốn lu động từ nguồn vốn liên doanh liên kết chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Đầu năm: 23.891,721 triệu đồng( chiếm 40,04%) Cuối năm : 29.674,27 triệu đồng ( chiếm 38,24%)

Nguồn này chiếm một lợng vốn lớn và biểu hiện chủ yếu ở hình thái tiền mặt làm hiệu quả sử dụng vốn giảm xuống. TSCĐ có khả năng sinh lời cao nhng đầu t đổi mới không nhiều trong khi lợng tiền mặt tại các quỹ cao, đây là sự lãng phí về vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nguồn ngân sách không đổi trong năm.

+ Nguồn tự bổ sung chiếm tỷ trọng nhỏ, đầu năm là 3951,884 triệu đồng( chiếm 6,62%), cuối năm là 6993,561 triệu đồng chiếm 9,33%. Hai nguồn này đủ để tài trợ cho tài sản dự trữ của công ty.

+ Nguồn vốn đi vay đầu năm là 10.741,2355 triệu đồng, chiếm 18%, cuối năm là 18.219,0683 triệu đồng , chiếm 24,3%. Nguồn này nhỏ hơn tổng nguồn ngân sách và nguồn tự bổ sung.

Nh vậy, dù vốn lu động từ các nguồn còn lại đủ khả năng tài trợ cho các nhu cầu dự trữ nhng công ty vẫn phải vay thêm 10.741,2355 triệu đồng ( đầu năm) và 7.477,8328 triệu đồng ( cuối năm). Điều này làm ảnh hởng phần nào đến tốc độ luân chuyển và khả năng sinh lời của vốn lu động.

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

2.3.2 Cơ cấu vốn l u động theo quá trình tuần hoàn và chu chuyển

Bảng số 14: Cơ cấu vốn lu động theo quá trình tuần hoàn và chu chuyển năm 2005 của công ty chiếu sáng và

thiết bị đô thị hà nội

Đơn vị: Triệu đồng Hình thái tài sản Đầu năm Cuối năm So sánh

Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1. Vốn dự trữ sản xuất 16.257,57 27,24 20.974,016 27,97 4.716,446 29,01 - Nguyên vật liệu 15.301,24 25,64 19.825,37 26,44 4.524,13 29,56 - Công cụ, dụng cụ 956,33 1,6 1.148,646 1,53 192,316 20,11 2. Vốn trong sản xuất

- Chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang 2.408,53 4,1 4.129,845 5,5 1.721,315 71,47 3. Vốn trong lu thông 41.007,43 68,72 49.871,729 66,52 8.864,299 21,62 - Tiền 18.498,79 30,99 19.498,067 2,60 999,277 5,4 - Thành phẩm 1.011,415 1,69 1.301,799 1,74 290,384 28,71 - Vốn thanh toán 21.497,225 36,04 29.071,863 38,78 7.574,638 35,24 Tổng cộng 59.673,53043 100 74.975,5897 100 17.302,0593 30 Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ Qua bảng trên rút ra nhận xét:

+ Vốn trong lu thông chiếm tỷ trọng chủ yếu: - Đầu năm là 41.007,43 triệu đồng, chiếm 68,72% - Cuối năm là 49.871,729 triệu đồng, chiếm 66,52%

Số tuyệt đối tăng thêm 8.864,299 triệu đồng, tơng ứng 21,62%. + Vốn dự trữ chiếm 27,24% đầu năm và đến cuối năm là 27,97%.

Cơ cấu vốn theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển của công ty không hợp lý. Vốn lu đọng trong lu thông chiếm tỷ trọng quá lớn mà chủ yếu là vốn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội (Trang 49)