Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội (Trang 25 - 28)

III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

2. Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

2.1. Lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm

Giải pháp có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn là lựa chọn đúng đắn phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm để huy động các nguồn lực cần thiết. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, quy mô và tính chất sản xuất doanh nghiệp không phải do chủ quan doanh nghiệp quyết định mà do thị trờng quyết định. Do đó, các phơng án kinh doanh, ph-

ơng án sản phẩm đợc xây dựng trên cơ sở tiếp cận thị trờng, xuất phát từ nhu cầu thị trờng để quyết định quy mô chủng loại, mẫu mã, chất lợng, giá bán sản phẩm.

2.2. Xác định, lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn

Doanh nghiệp cần xác định nhu cầu vốn một cách chính xác số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc xây dựng kế hoạch huy động vốn. Các nguồn vốn để huy động vốn gồm nhiều nh nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn bổ sung, nguồn vốn vay ngân hàng, nguồn vốn liên doanh liên kết việc huy động nguồn vốn nào rất quan trọng và phải… dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Nếu doanh nghiệp đầu t chiều sâu hoặc mở rộng thì trớc hết cần phải huy động vốn bổ xung từ nguồn lợi nhuận để lại, từ quỹ khuến khích phát triển sản xuất, phần còn lại vay quỹ tín dụng của Nhà nớc, vay Ngân hàng, thu hút vốn liên doanh liên kết v.v. Nếu thừa vốn doanh nghiệp phải có biện pháp sử lý linh hoạt. Nếu đa đi liên doanh liên kết hoặc cho các doanh nghiệp khác vay thì cần thận trọng thẩm tra các dự án liên doanh, t cách khách hàng để liên doanh có hiệu quả, vốn không bị chiếm dụng.

2.3. Tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh

Điều hành và quản lý tốt sản xuất kinh doanh đợc coi là một giải pháp quan trọng nhằm đạt đợc kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh tức là đảm bảo cho quá trình đó đợc tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và đảm bảo phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp. Các biện pháp và quản lý sản xuất kinh doanh phải nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng chạy của máy móc, thiết bị, ứ đọng thành phẩm, hàng hoá, gây lãng phí các yếu tố sản xuất và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.

2.4. áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh

Trong điều kiện cách mạng công nghệ, việc mạnh dạn áp dụng các thành tựu tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh là một trong

những lợi thế và khả năng phát triển của doanh nghiệp. Kỹ thuật tiến bộ và công nghệ hiện đại là điều kiện vật chất để doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm mới hợp thị hiếu, chất lợng cao. Từ đó, doanh nghiệp có thể tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, tăng lợi nhuận. Nhờ áp dụng kỹ thuật tiến bộ doanh nghiệp có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu hoặc sử dụng các vật t thay thế nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn, tiếtkiệm chi phí vật t, giá thành sản phẩm hạ.

2.5. Tổ chức tốt công tác hoạch toán

Qua số liệu, tài liệu kế toán, đặc biệt là báo cáo kế toán tài chính doanhh nghiệp thờng xuyên nắm đợc số vốn hiện có về mặt giá trị và hiện vật, nguồn hình thành và biến động tăng giảm vốn trong kỳ, mức độ đảm bảo vốn lu động, tình hình và khả năng thanh toán... Nhờ đó, doanh nghiệp đề ra các giải pháp đúng đắn để kịp thời xử lý các vấn đề tài chính nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành thuận lợi theo kế hoạch đề ra.

Chơng II

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w