Tài sản cố định và sự biến động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội (Trang 36 - 41)

II. Đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn của công

1.1Tài sản cố định và sự biến động

1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

1.1Tài sản cố định và sự biến động

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Bảng số 2: Cơ cấu Tài sản cố định năm 2005 của công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội

Đơn vị: Triệu đồng Nhóm TSCĐ Nguyên giá Giá trị còn lại % Giá trị còn lại trên nguyên giá 1. Nhà cửa, vật kiến

trúc 6.485,34808 1339,9021 20,66

Tỷ trọng 5,41% 3,56%

2. Máy móc, thiết bị 109.795,3846 35.259,103 32,11

Tỷ trọng 91,59% 93,67%

3. Phơng tiện vận tải 1.942,008113 861,998 44.4

Tỷ trọng 1,62% 2,29% 4. Dụng cụ quản lý 851,1270124 158,096 18,57 Tỷ trọng 0,71% 0,42 5. TSCĐ cha dùng 95,9016352 3,4254 3,57 Tỷ trọng 0,08% 0,0091% 6. TSCĐ chờ thanh lý 587,397516 17,69 3,01 Tỷ trọng 0,49% 0,047% 7. Tài sản phúc lợi 119,877044 1,468 1,22 Tỷ trọng 0,1% 0,0039% Tổng số 119.877,044 37.641,8306 31,4 Tỷ trọng 100% 100% Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ Nhận xét: Qua bảng số 2 về cơ cấu TSCĐ năm 2005 của công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội ta thấy:

* Về cơ cấu tài sản cố định

Tổng giá trị còn lại của TSCĐ là 40.758.194.960 đồng. Trong đó máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng rất lớn chiếm 93,67% với giá trị là 37.641.830.600 đồng.

Các nhóm Tài sản khác chiếm tỷ lệ nhỏ:

- Nhà cửa, vật kiến trúc chiếm 3,56% với giá trị là 1.338.902.100 đồng.

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Nhìn chung, phần giá trị còn lại của các nhóm TSCĐ chiếm tỷ lệ thấp so với nguyên giá. Điều này chứng tỏ các loại TSCĐ tham gia phần lớn thời gian của vòng đời vào sản xuất, mức khấu hao tơng đối lớn. Mặt khác, công ty cũng cha có sự đổi mới mạnh mẽ TSCĐ để tăng cờng hiện đại hoá TSCĐ.

* Về bộ phận máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn về nguyên giá 91,59% cũng nh giá trị còn lại 93,67%, thể hiện giá trị TSCĐ đợc huy động gần nh triệt để vào sản xuất. Phần giá trị còn lại chiếm 32,11% so với nguyên giá.

Máy móc thiết bị hiện nay của công ty đợc đầu t vào hai giai đoạn chính là giai đoạn 1990 - 1994 và 2000 - 2005. Do đó, phần lớn giá trị đã khấu hao. Tuy hiện nay cơ sở vật chất, máy móc thiết bị của công ty đợc đánh giá hiện đại nhất so với các cơ sở sản xuất trong nớc, nhng trình độ công nghệ của công ty đang có xu hớng giảm sút.

* Bộ phận nhà cửa, vật kiến trúc

Phần giá trị còn lại là 1.339.902.100 đồng, chiếm 20,66% so với nguyên giá. Bộ phận này đã khấu hao gần hết, công ty cũng không đầu t nhiều để đổi mới.

* Bộ phận ph ơng tiện vận tải

Giá trị còn lại là 861.998.000 đồng chiếm 2,29 % và44,4% so với nguyên giá. Đây là tỷ lệ khá lớn, chứng tỏ bộ phận này đợc công ty chú ý đầu t. Riêng bộ phận dụng cụ quản lý chiếm tỷ lệ nhỏ với giá trị là 851.127.012,4 đồng, chiếm 0,66% và đã khấu hao khá lớn, giá trị còn lại so với nguyên giá là 18,57%. Ngoài ra, trong TSCĐ còn có bộ phận TSCĐ cha dùng và TSCĐ chờ thanh lý chiếm tỷ lệ nhỏ trong phần giá trị còn lại, tơng ứng là 0,0091% và 0,047%.

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Bảng số 3: Biến động cơ cấu TSCĐ Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Phòng hành chính -Tài vụ

Nhóm TSCĐ Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Nguyên giá Giá trị còn lại còn lại trên % giá trị

nguyên giá Nguyên giá Giá trị còn lại

% giá trị còn lại trên

nguyên giá Nguyên giá Giá trị còn lại

% giá trị còn lại trên nguyên giá 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 5.042,4485 1.484,192392 29,4% 4.741,80305 1.514,256846 31,93% 6.485,34808 1.339,9023 20,66% Tỷ trọng 5,3% 3,25% 4,45% 3,71% 5,41% 3,56% 2. Máy móc, thiết bị 87.415,1263 42.863,4763 49% 98.885,2412 38.260,756 38,69% 109.795,3846 35.259,103 32,11% Tỷ trọng 91,88% 93,86% 92,8% 93,75% 91,59% 93,67% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Phơng tiện vận tải 1.341,4816 1.004,6841 74,9% 1.417,21305 1.350,8598 95,32% 1.942,008113 861,988 44,4% Tỷ trọng 1,41% 2,2% 1,33% 3,31% 1,62% 2,29% 4. Dụng cụ quản lý 723,0681 292,27173 40,4% 713,9344 318,3295 44,6% 851,1270124 158,096 18,57% Tỷ trọng 0,76% 0,64% 0,67% 0,78% 0,71% 0,42% 5. TSCĐ cha dùng 95,14054 3,7904 3,9% 159,83606 8,1622947 5,1% 95,9016352 3,4254 3,57% Tỷ trọng 0,1% 0,0083% 0,15% 0,02% 0,08% 0,0091% 6. TSCĐ chờ thanh lý 380,5622 19,18033 5,03% 532,7869 19,1814 3,6% 587,397516 17,69 3,01% Tỷ trọng 0,4% 0,042% 0,5% 0,047% 0,49% 0,047% 7. TS phúc lợi 142,71081 1,644028 1,15% 106,557372 1,59165 1,49% 119,877044 1,468 1,22% Tỷ trọng 0,15% 0,0036% 0,1% 0,0039% 0,1% 0,0039% Tổng số 95140,538 45.667,45824 106.557,372 40.811,4735 119.877,044 37641,8306 31,4 Tỷ trọng 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Nhìn chung các bộ phận Tài sản cố định qua các năm không có sự biến động mạnh. Công ty cũng có đầu t vào một số tài sản nhng giá trị không lớn.

Nguyên giá TSCĐ qua các năm đều tăng.

Năm 2004 tăng 11.416.834.000 đồng, tăng 12% so với năm 2003. Năm 2005 tăng 13.319.672.000 đồng, tăng 12.5% so với năm 2004.

Về giá trị còn lại của TSCĐ, năm 2003 là 45.667.458.240 đồng, năm 2004 là 40.811.473.500 đồng, giảm 4.855.984.740 đồng so vớ năm 2003.

Năm 2005 là 37.641.830.600 đồng, giảm 3.169.642.900 đồng so với 2004.

Nh vậy khấu hao TSCĐ và số Tài sản giảm qua các năm lớn phần giá trị TSCĐ đầu t mới.

* Công ty đã cơ cấu tài sản cố định khá hợp lý. Bộ phận máy móc thiết bị tham gia vào sản xuất luôn chiếm bộ phận chủ yếu qua các năm, chiếm trên 90% cả về nguyên giá cũng nh giá trị còn lại. Năm 2004 tăng 11.470.114.900 đồng nguyên giá so với năm 2003 nhng giảm 4.602.720.300 đồng về giá trị còn lại.

Năm 2005, nguyên giá tăng 10.910.143,4 đồng, giá trị còn lại giảm 3.001.653.000 đồng. Nh vậy sang năm 2005, công ty đầu t máy móc ít hơn năm 2004.

* Bộ phận nhà cửa kiến trúc năm 2004 nguyên giá giảm 300.645.450 đồng so với 2003 và giá trị còn lại tăng 30.064.456 đồng.

Năm 2005 nguyên giá tăng so với năm 2004. Con số tăng lên nhỏ nhng nói lên phần nào sự tăng trởng, quan tâm đầu t nhà cửa, vật kiến trúc của công ty. Giá trị còn lại giảm 774.354.546 đồng.

* Bộ phận phơng tiện vận tải qua các năm nhìn chung đều tăng lên cả về nguyên giá và giá trị còn lại, kéo theo nhu cầu vận chuyển tăng lên.

* Bộ phận dụng cụ quản lý nguyên giá tăng qua các năm nhng giá trị còn lại năm 2005 giảm so với năm 2004 là 160.233.500 đồng. Bộ phận này các năm đều có đầu t nhng quy mô không lớn.

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa KT & QTKD

Công ty có hai bộ phận không tham gia vào sản xuất là TSCĐ cha dùng và TSCĐ chờ thanh lý. Bộ phận TSCĐ cha dùng qua các năm cũng có sự biến đọng tơng đối. Năm 2004 so với năm 2003 cả nguyên giá và giá trị còn lại đều tăng. Sang năm 2005 so với năm 2004 thì có sự giảm. Nh vậy, cho thấy năm 2004 công ty đã đầu t khá nhiều TSCĐ nhng lợng TSCĐ cha đợc sử dụng lại lãng phí, cơ cấu trong nhóm TSCĐ cha hợp lý.

Bộ phận TSCĐ chờ thanh lý cũng tăng về nguyên giá lẫn giá trị còn lại qua các năm. Công ty cần có biện pháp để điều chỉnh cơ cấu TSCĐ cho hợp lý hơn và tiến hành thanh ký nhanh lợng TSCĐ này. TSCĐ cha dùng và TSCĐ chờ thanh lý không tham gia vào sản xuất và giá trị còn lại chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu giá trị còn lại song chúng vẫn phải trích khấu hao. Công ty cần có biện pháp để giảm thiểu lợng TSCĐ này.

Bộ phận TSCĐ phúc lợi giá trị đầu t còn lại nhỏ, nó phục vụ hoạt động phúc lợi của doanh nghiệp nên không trích khấu hao qua các năm.

Từ những phân tích trên cho thấy công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội có một khối lợng vốn cố định lớn, kết cấu các nhóm TSCĐ tơng đối hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, TSCĐ của công ty cha có sự đổi mới kịp thời, ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, công ty vẫn cha khai thác hết năng lực của TSCĐ, vẫn còn tồn tại bộ phận TSCĐ cha dùng. Bộ phận TSCĐ cha thanh lý khá lớn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội (Trang 36 - 41)