Tuy hiện nay Việt nam đang có lợi thế tự nhiên nhất định về nông nghiệp (đất đai, khí hậu, lao động) song lợi thế này sẽ nhanh chóng mất đi trong quá trình thực hiện AFTA bởi sự lạc hậu, năng suất lao động thấp và tính kém hiệu quả của ngành sản xuất này. Điều đó sẽ kéo theo những hệ quả xã hội, trong đó có vấn đề thất nghiệp. Nớc ta hiện có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn và dựa vào nông nghiệp (năm 2001, tổng dân số là 78,69 triệu ngời, trong đó dân c nông thôn là 59,2 triệu
chiếm 75,24%). Sự suy giảm của sản xuất nông nghiệp cũng có nghĩa là một số lợng lớn nông dân sẽ trở thành thất nghiệp.
Trong quá trình thực hiện AFTA chúng ta phải tiến hành điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá nếu nh chúng ta không muốn bị thua thiệt. Các doanh nghiệp cũng phải đổi mới máy móc thiết bị công nghệ của mình để chuyển hớng sản xuất ra những sản phẩm hàm lợng công nghệ cao, nâng cao năng suất lao động để tồn tại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp lớn của các nớc. Điều này dẫn đến một lợng lao động sẽ d thừa trong quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trớc đây, Việt nam có lợi thế về giá lao động rẻ nhng theo số liệu mới công bố của văn phòng JETRO tại Việt nam, giá lao động (công nhân, kỹ s, nhà quản lý) tại thị trờng Việt nam năm 2001 đã tăng hơn 25% so với năm 2000. Trong khi đó, giá lao động của các nớc ASEAN không tăng, thậm chí một vài quốc gia còn giảm. Cũng theo điều tra này, lơng trung bình của một công nhân tại thành phố Hồ Chí Minh trong năm qua là 120USD/tháng (so với 95USD/tháng năm 2000, gồm cả tiền thởng, trợ cấp, thuế bổ sung,...) và tại Hà Nội là 95USD/tháng (so với 93 USD năm 2000).
Nh vậy, khả năng gia tăng thất nghiệp do tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong quá trình thực hiện AFTA thực sự là một thách thức lớn đối với Việt nam trong điều kiện nớc ta còn rất nhiều khó khăn. Những hậu quả về mặt xã hội của tình trạng thất nghiệp càng làm tăng thêm gánh nặng cho nền kinh tế Việt nam.
II. Một số giải pháp của Việt nam trong quá trình hội nhập trớc bối cảnh của liên kết khu vực