liên kết kinh tế quốc tế
Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi trong môi trờng chính trị, kinh tế khu vực và quốc tế đã đặt kinh tế các nớc ASEAN đứng trớc những thách thức lớn không dễ vợt qua. Đó là: Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nớc cũng nh quốc tế. Đó là: sự hình thành và phát triển
các tổ chức hợp tác khu vực mới, đặc biệt nh EU, NAFTA sẽ trở thành các khối th- ơng mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN khi thâm nhập thị trờng này. Đó là: Những thay đổi về chính sách nh mở cửa, khuyến khích và dành u đãi rộng rãi cho các nhà đầu t nớc ngoài, cùng với những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của Việt nam và Trung Quốc, Nga và các nớc Đông Âu đã trở thành những thị trờng đầu t hấp dẫn hơn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng cao hơn nữa tầm hợp tác khu vực.
2.1. Gia tăng sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế
Những khó khăn phức tạp của các nớc Đông và Đông Nam á trong quá trình liên kết kinh tế quốc tế chủ yếu đều bắt nguồn từ khoảng cách khá xa về trình độ phát triển kinh tế của các nớc này so với các nớc phát triển khác. Mặc dù kinh tế của các nớc khu vực này trong những năm qua đã có sự tăng trởng với tốc độ khá cao nh- ng đại bộ phận các quốc gia này vẫn còn một khoảng cách khá xa mới đuổi kịp các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Theo “ Báo cáo tình hình phát triển của thế giới năm 1997 “ của Ngân hàng thế giới thì các nớc phát triển chỉ chiếm 12,95% dân số thế giới nhng chiếm tới 77,08% tổng sản phẩm thế giới. Hiện nay, các nớc có nền kinh tế phát triển nắm trong tay 3/4 sức sản xuất của toàn thế giới, 3/4 kim ngạch mậu dịch quốc tế, là nơi đầu t và thu hút chủ yếu các luồng vốn FDI ( trong 827 tỷ USD tổng vốn FDI của thế giới, các nớc này chiếm khoảng 609 tỷ USD. Năm 1999, FDI vào EU gần 300 tỷ USD, vào Mỹ gần 200 tỷ USD). Các nớc này sở hữu 49 các TNCs lớn nhất thế giới trong đó đứng đầu là General Motor (Mỹ) có tổng số vốn là 304 tỷ USD; nắm giữ hầu hết các công nghệ hiện đại nhất, các phát minh, sáng chế, bí quyết. Các thiết chế kinh tế quốc tế nh WTO, IMF, WB... đều nằm dới sự chi phối của các nớc lớn.
Trong khi đó, các nớc đang phát triển chiếm trên 80% dân số thế giới nhng lại chỉ chiếm 20,1% tổng sản phẩm thế giới. Tốc độ tăng trởng kinh tế cha cao (sấp sỉ
2% mỗi năm), dân số đông và tăng nhanh nên thu nhập bình quân / đầu ngời ở các n- ớc này thấp hơn nhiều so với các nớc phát triển. Khoảng cách giầu nghèo ngày càng tăng lên (năm 1970, ớc tính thu nhập quốc dân/ đầu ngời của Việt nam bằng 1/35 Nhật Bản, thì nay đã là 1/100.) Theo các nhà phân tích kinh tế thì trong những thập kỷ gần đây, một số nớc Đông Nam á tuy đã đạt đợc tốc độ tăng trởng tơng đối cao (trên dới 10%), nhng sự tăng trởng đó cha thực sự bền vững. Do đó, chỉ cần có một biến cố kinh tế xảy ra là nền kinh tế lại rơi vào tình trạng suy thoái. Ví dụ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á -Thái bình dơng năm 1997 đã làm cho mức tăng trởng của nhiều nớc trong khu vực này bị giảm sút nghiêm trọng.
“ Làn nớc của toàn cầu hoá đẩy tất cả thuyền lên, đa một số thuyền lớn lên cao và bỏ lại hoặc nhấn chìm những thuyền nhỏ ”. Đó là hình ảnh minh hoạ cho thách thức mà các nớc Đông Nam á gặp phải do sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế trong quá trình toàn cầu hoá.
2.2 Hệ thống ngân hàng yếu kém, thô sơ và thiếu linh hoạt
Các nhà kinh tế học cho rằng nợ khó đòi hay các khoản cho vay tồi ở các nớc Đông và Đông Nam á luôn ở mức nguy hiểm, nguyên nhân là do sự yếu kém của hệ thống kiểm tra, giám sát các hoạt động ngân hàng. Sự yếu kém đó lại bắt nguồn từ: thứ nhất, sự không ràng trong các quy chế quản lý ngân hàng; thứ hai, sự quản lý điều hành thờng bị chi phối bởi các yếu tố chính trị; thứ ba, sự yếu kém trong việc kiểm toán và phân loại các khoản cho vay; và thứ t, các ngân hàng thiếu quyền tự chủ trong việc ra quyết định kinh doanh.
Việt nam là một trong những bằng chứng cho những phân tích nói trên. Vào thời điểm tháng 7/1998, 15% tổng số cho vay của Việt nam đợc xếp vào loại quá hạn. Và cũng trong năm 1998, các xí nghiệp quốc doanh chiếm tới 35,1% tổng số nợ quá hạn của các ngân hàng thơng mại.
2.3. Sự bất cập của nền kinh tế ch a hoạt động theo cơ chế thị tr ờng
Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với những yếu kém của nó nh sức cạnh tranh kém, cơ chế “ xin cho ” cha đợc khắc phục, thủ tục hành chính rờm rà, tệ tham nhũng lộng hành, khu vực nhà nớc làm ăn thua lỗ... cùng với t duy kinh tế lạc hậu tỏ ra không thể tồn tại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Vì thế các nớc Đông và Đông nam á phải biết làm gì để khắc phục khó khăn mang tính chất nền tảng là phải nhanh chóng chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr- ờng.
2.4. Lợi thế so sánh giảm dần và cơ cấu kinh tế ch a hợp lý
Do trình độ phát triển thấp, máy móc thiết bị lạc hậu, thiếu vốn... nên sản phẩm xuất khẩu của các nớc này chủ yếu là dạng thô và sơ chế làm giá trị xuất khẩu giảm đi từ 5 đến 10 lần. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lực lợng lao động dồi dào, chi phí lao động thấp sẽ mất dần đi do sự phát triển của kỹ thuật sử dụng công nghệ cao tiết kiệm lao động, sự lớn mạnh của nền kinh tế tri thức trong đó sở hữu trí tuệ mới là sở hữu mang lại sự giầu có của các nớc phát triển.
2.5. Đối đầu với vấn đề cạnh tranh gay gắt
Cạnh tranh là vấn đề luôn đi đôi với quá trình hội nhập và liên kết kinh tế quốc tế Trớc bối cảnh liên kết kinh tế quốc tế ngày càng ở mức độ cao, thì các nớc Đông và Đông Nam á đứng trớc một thực trạng khách quan là khả năng cạnh tranh kém hơn nhiều so với các nớc phát triển trên thế giới. Các mặt hàng nguyên liệu và nông sản thực phẩm bị giảm giá khiến cho thơng mại bị thâm hụt. Các mặt hàng mang lại lợi nhuận lớn cho các nớc này vẫn phải đối mặt với sự phân biệt đối xử ghê gớm. Khoảng 1/5 số hàng xuất khẩu dệt may vào các nớc công nghiệp chịu mức thuế hơn 15%. Các nớc công nghiệp phát triển yêu cầu các nớc này mở rộng thị trờng nhng họ áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch khắt khe. Điều này làm sâu hơn hố sâu ngăn cánh giữa những nớc giầu với nớc nghèo.
Tóm lại, để đối mặt với một loạt các vấn đề nh đã nêu ở trên, các nớc Đông và Đông Nam á nhất thiết cần phải liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một sức mạnh tổng hợp để có thể vững bớc tham gia vào quá trình liên kết kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá thơng mại của thế giới.
II. Xu hớng mở rộng phạm vi liên kết của các nớc Đông và Đông Nam á ra ngoài khối
Ngoài các kế hoạch giảm thuế để đẩy nhanh tiến trình liên kết và hợp tác khu vực, các nớc ASEAN còn thoả thuận mở rộng hợp tác với các đối tác bên ngoài nh Nhật bản, Hàn quốc, Trung Quốc, EU, Mỹ...
Đặc biệt trong năm 2000 ba sự kiện nổi bật liên quan đến hợp tác nội bộ ASEAN và giữa ASEAN với các nớc bên ngoài khu vực.
Thứ nhất là Hội nghị ASEM3 tổ chức tại Xơun( Hàn quốc) trong 2 ngày
20,21 tháng 10 năm 2000 bao gồm 10 nớc Châu á và 15 nớc Châu âu. Tại Hội nghị ASEM3 đã thảo luận 15 dự án hợp tác giữa 2 Châu lục á - Âu trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh. Trong bản tuyên bố chung Xơun, các nớc đã nhất trí về chơng trình hợp tác và liên kết, trong đó đáng chú ý nhất là các bên đã thông qua giải pháp về cơ chế hợp tác giữa hai bên, đặc biệt là các cơ chế có liên quan đến kinh tế, thơng mại, tài chính.
Thứ hai là hội nghị cấp cao APEC tổ chức tại thủ đô Banda(Xêri) Bêgaoan(Brunei) tháng 12 năm 2000. Tại Hội nghị các nớc thành viên APEC lần này đã khẳng định cam kết Bôgô về hệ thống thơng mại và xây dựng kế hoạch cho chơng trình thơng mại điện tử.
Thứ ba là Hội nghị thợng đỉnh không chính thức của 10 nớc ASEAN và 3 quốc gia đối thoại(Trung Quốc, Nhật bản, Hàn quốc) tổ chức tại Singapore từ 22 đến 25/11/2000. Tại hội nghị các nớc thành viên và các bên đối thoại đã thảo luận, xem
xét các vấn đề quan trọng nh: Tiến trình thực hiện AFTA; Mở rộng thơng mại tự do ASEAN theo công thức ASEAN + 1, ASEAN + 3; Kế hoạch phối hợp xây dựng hệ thống tin học nối mạng giữa các nớc thành viên.
Khu vực Đông Nam á đang đợc xem nh là một khu vực thống nhất hơn với sự tồn tại của ASEAN vào thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Những nền kinh tế này đã hoạt động tốt cho việc giành lấy sự tăng trởng kinh tế mạnh trớc khủng hoảng. Tuy nhiên, thách thức của Trung Quốc đối với khu vực trở nên rõ nét khi tầm quan trọng của Trung Quốc tăng lên về thơng mại và đầu t trong toàn cầu hoá kinh tế thế giới.