Quan hệ kinh tế ASEAN Trung Quốc sau khi Trung Quốc gia nhập –

Một phần của tài liệu Nội dung cơ bản của liên kết kinh tế quốc tế và xu hướng vận động của liên kết kinh tế quốc tế (Trang 39 - 42)

1. Quan hệ kinh tế ASEAN Trung Quốc trong một nền kinh tế thế giới hội nhập

1.2. Quan hệ kinh tế ASEAN Trung Quốc sau khi Trung Quốc gia nhập –

WTO.

Với t cách là thành viên mới của WTO, Trung Quốc sẽ dần hạ thấp hàng rào thuế quan thơng mại và cho phép tăng thêm sự tham gia của nớc ngoài vào thị trờng trong nớc...( Review of World Economics) Khi sự kiểm soát về thơng mại và đầu t của n- ớc ngoài đợc thả lỏng, các doanh nghiệp trong nớc sẽ phải cạnh tranh và điều chỉnh theo tình hình mới.Kết quả là sự cạnh tranh tăng lên sẽ bắt buộc các công ty trong n- ớc phải đẩy nhanh cải cách và nâng cao hiệu suất. Tơng tự nh vậy khi việc hạ thấp thuế quan và giảm các kiểm soát về định lợng khác có hiệu lực, lợng nhập khẩu tăng vọt sẽ làm giảm đáng kể thặng d thơng mại của đất nớc. Tuy nhiên, tác động đối với cán cân thanh toán sẽ tính cả sự gia tăng của dòng FDI vào thị trờng rộng lớn của Trung Quốc.

Lực lợng lao động dồi dào của Trung Quốc đã đóng góp trực tiếp vào các hoạt động chế tạo có chi phí thấp trong nớc. Hàng trăm triệu công nhân từ các vùng nông

thôn đang di c ra thành thị là góp phần vào sự tăng trởng nhanh ở khu vực này. Với thị trờng khổng lồ đầy tiềm năng của Trung Quốc, các nhà đầu t nớc ngoài đơng nhiên sẽ tập trung đầu t của họ vào đất nớc này. Với sự mở rộng quy mô thị trờng Trung Quốc, ASEAN có thể trở thành nạn nhân của việc Trung Quốc gia nhập WTO nếu họ thất bại trong việc cải thiện môi trờng đầu t của mình để đảm bảo lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài. Bất chấp những thách thức, sự tăng trởng của thơng mại Trung Quốc sau khi gia nhập sẽ kích thích thơng mại trong khu vực và mang lại những cơ hội kinh doanh mới cho các nớc Châu á.

Việc cải thiện hiệu suất là một trong những mặt chính mà ASEAN sẽ phải nâng cao hiệu suất của chính mình về tất cả các mặt để đơng đầu với việc Trung Quốc gia nhập WTO.Sự tăng năng suất của các doanh nghiệp Trung Quốc khi họ đẩy mạnh đầu t, đối phó với cạnh tranh nớc ngoài sẽ nâng cao khả năng vốn trong thị tr- ờng vốn quốc tế. Bên cạnh những sáng kiến chính sách của mỗi một đất nớc, ASEAN cũng cần phải đẩy nhanh những kế hoạch hội nhập khu vực về thơng mại và đầu t và sự cải thiện thực sự về sản xuất, năng suất và chuyển giao công nghệ đối phó với sự phát triển gần đây nhất của Trung Quốc.

ASEAN đang muốn thâm nhập sâu thêm vào thị trờng rộng lớn của Trung Quốc sau khi nớc này gia nhập WTO. Cho tới nay, ASEAN và Trung Quốc đang có những mối quan hệ về thơng mại và đầu t quan trọng và phát triển nhanh chóng. Tuy tỷ trọng thơng mại và đầu t của ASEAN và Trung Quốc phần lớn vẫn tập trung ở những bạn hàng chính là Mỹ, EU và Nhật, nhng vẫn còn không gian cho phát triển thơng mại và đầu t vào nhau. ASEAN sẽ phải nhìn lại và khám phá nhiều hơn nữa những cơ hội thị trờng có đợc từ nỗ lực tự do hoá của Trung Quốc cũng nh sự năng động của nền kinh tế Trung Quốc để đảm bảo rằng hợp tác kinh tế có thể mang lại lợi ích cho cả hai bên. ASEAN phải có một số điều chỉnh về với ngành nghề mà không thể liên kế tên doanh đợc với Trung Quốc.

Tầm quan trọng của Trung Quốc cũng đặc biệt đúng đối với những nền kinh tế ASEAN có biên giới chung với Trung Quốc - Lào, Myanma và Việt nam. Một bằng chứng cho thấy rằng đó là một nhân tố quan trọng tong quan hệ kinh tế của các nớc thành viên mới Trung Quốc. Nói chung tỷ lệ tăng trởng mạnh về thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc chủ yếu dựa vào trao đổi máy tính, máy móc và thiết bị điện tử. Thực tế cho thấy những sản phẩm này dẫn đầu cả về xuất khẩu và nhập khẩu của cả Trung Quốc và ASEAN, tạo nên tầm quan trọng của thơng mại trong khu vực, mang lại nguồn thu nhập nhiều hơn, đa dạng hoá sản xuất và cân bằng kinh tế.

Dựa trên những thực tế này, yêu cầu đối với những nhà hạch định chính sách là sẽ phải tập trung vào toàn cảnh kinh tế trong một Châu á hội nhập với trọng tâm tăng trởng cao của khu vực, tiểu vung hay thậm chs cả những điểm tiềm năng rất cục bộ địa phơng. Với các mức phát triển hiện tại, ASEAN và Trung Quốc sẽ chủ yếu dựa vào các lĩnh vực nh giáo dục và cơ sở hạ tầng là những yếu tố liên kết với những trung tâm toàn cầu rộng lớn hơn qua những hoạt động của các công ty đa quốc gia. Vì thế các công ty này dờng nh muốn tham gia vào mạng lới sản xuất của họ đặt cơ sở ở ASEAN và Trung Quốc là những nơi đang xuất khẩu những sản phẩm sử dụng lao động tập trung và các kỹ năng khác. Sự chuyên môn hoá rõ ràng trong mỗi ngành thực tế sẽ có đợc từ việc lập nên cơ cấu ngành mới giữa ASEAN và Trung Quốc, vì thế nó cho phép một sự phân công lao động cũng nh tạo ra sự hợp tác đáng chú ý giữa hai bên.

Việc chuẩn bị gia nhập WTO của Trung Quốc cũng là một động cơ làm tăng thu hút FDI vào cả Hồng Kông và Trung Quốc với tổng số chiếm 2/3 vốn FDI vào Châu á, điều này sẽ làm tăng thêm nỗi lo lắng về kinh tế cho ASEAN, trừ khi các thành viên của nó có cách giải quyết chung để thực hiện cải cách. FDI ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO sẽ tăng nếu nh các nhà đầu t nớc ngoài nhận định môi trờng đầu t của Trung Quốc có hứa hẹn tốt trong một vài năm tới. ASEAN phải tập trung

vốn vào những thế mạnh của mình để tránh di chuyển đầu t sang Trung Quốc và phải tìm ra cách riêng của mình để duy trì sức cạnh tranh. Một nớc Trung Quốc phát triển nhanh sẽ có lợi cho khu vực, nhng ASEAN phải nỗ lực để xác định và thu đợc những cơ hội này. Bởi vì một số công ty sẽ không hoạt động ở Trung Quốc nh là một công ty riêng lẻ. Một số nhà đầu t sẽ đầu t vào Trung Quốc, một số khác sẽ tìm cơ hội ở Malaysia, Thái lan, Việt nam.

Một phần của tài liệu Nội dung cơ bản của liên kết kinh tế quốc tế và xu hướng vận động của liên kết kinh tế quốc tế (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w