Sự thay đổi không gian liên kết kinh tế ASEAN và Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nội dung cơ bản của liên kết kinh tế quốc tế và xu hướng vận động của liên kết kinh tế quốc tế (Trang 37 - 39)

1. Quan hệ kinh tế ASEAN Trung Quốc trong một nền kinh tế thế giới hội nhập

1.1.Sự thay đổi không gian liên kết kinh tế ASEAN và Trung Quốc

Quan hệ kinh tế giữa ASEAN và Trung Quốc phát triển rực rỡ trong suốt thập kỷ 90. Sự mở cửa về thơng mại và FDI đã có kết quả tích cực về tăng trởng và sự hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các nớc ASEAN đã có mức tăng trởng trung bình khoảng 7% trong thập kỷ 90 cho tới trớc khủng hoảng tài chính năm 1997. Mức tăng trởng này cũng bao gồm cả những thành viên mới của ASEAN (Which are known ASEAN CLMV- Cambodia, Laos, Myanma and Vietnam). Mặt khác với nớc có mức tăng trởng trung bình tới 10% trong thập kỷ qua, Trung Quốc đã trở thành nớc có tăng tr- ởng GDP thực cao nhất thế giới. ( International Monetary Fund. World Economic Outlook database). Điều này rõ ràng đã làm cho Trung Quốc trở thành một lực lợng nổi bật trong nền kinh tế toàn cầu.

ASEAN có mức độ mở cửa cao bao gồm cả về xuất khẩu và nhập khẩu, khoảng 135% so với GDP năm 2000. Với mức độ mở cửa cao nh vậy, xuất khẩu của ASEAN đã tăng hơn gấp đôi hơn thập kỷ qua, từ 162,9 tỷ USD năm 1991 lên tới 358,3 tỷ USD năm 1999. Sự hội nhập với nền kinh tế thế giới đã đợc biểu hiện bằng mức độ mở cửa cao khoảng 41% năm2000. Trong cùng thời kỳ, xuất khẩu của Trung

Quốc đã tăng khoảng 3 lần, từ 71,9 tỷ USD năm1991 lên tới 195,2 tỷ USD năm 1999.

Một khía cạnh khác về sự tăng trởng nhanh của ASEAN và Trung Quốc là tầm quan trọng của FDI thu hút đợc cùng với nguồn công nghệ và kinh nghiệm quản lý. (See UNCTAD, World Investment Report 1998) Dòng FDI chảy vào ASEAN đã tăng hơn gấp đôi trong khoảng 1990 và 1997. Mức cao nhất là năm 1996 với tổng giá trị là 29,6 tỷ USD nhng vẫn kém xa so với năm 1990 là năm FDI đã ở mức cao nhất khi so sánh nguồn FDI với các nớc đang phát triển. Dòng FDI vào ASEAN đợc tập trung vào những lĩnh vực tái tạo sự hấp dẫn của nơi này nhờ chế độ hội nhập khu vực bên cạnh những sáng kiến chính sách của mỗi quốc gia.

Còn đối với Trung Quốc, FDI đã tăng hơn 10 lần, từ 3,5 tỷ USD năm 1990 hay khoảng 10% của tổng FDI vào những nớc đang phát triển lên tới 40,8 tỷ USD hay khoảng 17% tổng FDI vào các nớc đang phát triển. Theo báo cáo đầu t thế giới mới nhất năm 2001 thì Hồng kông vợt Trung Hoa đại lục với t cách là nơi nhận FDI riêng lẻ lớn nhất Châu á với 64 tỷ USD, và cũng đứng đầu trong việc đa FDI ra ngoài với 63 tỷ USD mặc dù FDI vào Trung Quốc đều gia tăng. Một trong những cách lý giải chính là những công ty đa quốc gia dự định vào Trung Quốc đại lục đã “ trữ ” quỹ ở Hồng Kông với mong đợi Trung Quốc gia nhập WTO. ( See UNCTAD 2001- World Investment Report 2001)

Với những số liệu thực tế về thơng mại và đầu t nh trên, sự độc lập về kinh tế của ASEAN và Trung Quốc đã lại trở thành một vấn đề cần xem xét kỹ hơn. Thoạt nhìn, dờng nh ASEAN bị đe doạ bởi sự đi lên của Trung Quốc, đặc biệt là vì cạnh tranh xuất khẩu của nó trên thị trờng thứ ba và sự chệch hớng đầu t có thể sảy ra khi so sánh các mối liên kết kinh tế lớn. Tuy nhiên, nếu một nớc chấp nhận ý tởng về tiến trình bắt kịp thì đều phù hợp với hầu hết các nớc Châu á, bao gồm ASEAN và Trung Quốc.

Sự bổ sung và cạnh tranh lẫn nhau về thơng mại hàng hoá và dịch vụ và về FDI vẫn đan xen vào nhau. Một kết luận rõ ràng là quá vội vàng và cần phải đợc xem xét kỹ hơn.

Vào thời điểm này, ASEAN đã thấy Trung Quốc giành lấy của họ nhiều thị tr- ờng của sản phẩm sử dụng lao động tập trung ở các nớc phát triển chủ chốt nh Mỹ, EU và Nhật Bản vào đầu thập kỷ 90. FDI vào Trung Quốc đã ảnh hởng trực tiếp đến những ngành xuất khẩuvà ngợc lại đã giúp Trung Quốc đẩy mạnh đợc xuất khẩu. Xem xét con số mới nhất năm 2000, Trung Quốc bao gồm cả Hồng Kông đã thu hút 105 tỷ USD FDI so với 65 tỷ năm trớc. Điều này trái ngợc với ASEAN là nơi từng thu đợc nhiều FDI thì từ sau khủng hoảnh đến nay đã giảm đi đáng kể. Những xu h- ớng này cho thấy thơng mại và đầu t chồng chéo giữa ASEAN và Trung Quốc có lợi cho Trung Quốc khi trở thành viên của WTO.

Một phần của tài liệu Nội dung cơ bản của liên kết kinh tế quốc tế và xu hướng vận động của liên kết kinh tế quốc tế (Trang 37 - 39)