Mơ tả và giải thích từng bước thực hiện theo sơ đồ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á chi nhanhs An Giang và biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng (Trang 47)

Giai đoạn 1: Quy trình xét duyệt cho vay: bao gồm 3 bước:

- Hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận, phân cơng giải quyết hồ sơ vay. - Thẩm định hồ sơ vay vốn.

Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, phân cơng giải quyết hồ sơ vay.

¾ Hướng dẫn thủ tục cho khách hàng.

- Khi khách hàng (KH) cĩ nhu cầu vay vốn sẽ liên hệ với phịng tín dụng tại Hội sở,

các chi nhánh, phịng giao dịch để được hướng dẫn thủ tục.

- Nhân viên tín dụng (NVTD) hướng dẫn đầy đủ, chi tiết tiết các thủ tục, điều kiện và giấy tờ cần thiết về việc vay vốn.

- Khách hàng vay vốn, nhân viên tín dụng sử dụng mẫu “Phiếu tiếp nhận hồ sơ vay,

bảo lãnh” đánh dấu vào những khoản mục khách hàng cần nộp, ghi ngày giao dịch, ký tên giao cho khách hàng.

¾ Tiếp nhận hồ sơ:

- Khi KH gửi hồ sơ, Nhân viên tín dụng nhận và kiểm tra đối chiếu với “Phiếu tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh”.

- Nhân viên tín dụng ghi nhận hồ sơ vay ở “Sổ theo dõi hồ sơ khách hàng”, chuyển tồn bộ hồ sơ vay cho lãnh đạo tín dụng phân cơng.

- Căn cứ vào “Sổ theo dõi hồ sơ khách hàng”, Lãnh đạo tín dụng lập “Phiếu phân cơng” phân cơng nhân viên tín dụng cụ thể giải quyết hồ sơ vay.

Sơ đồ 4.1: Quy trình tín dụng Bước 1

Khách hàng

- Thơng tin và tài liệu khách hàng cung cấp - Khảo sát thực tế - Thơng tin khách hàng - Hướng dẫn khách hàng lập và nộp hồ sơ. - Nhận và kiểm tra đầy đủ hồ sơ vay. (1) Bước 2 Nhận và lưu giữ bản cơng chứng TS đảm bảo, ĐK GDĐB, bảo hiểm TSĐB. (nếu cĩ) (1) (2) Thẩm định hồ sơ vay Thủ tục vốn - Hồ sơ pháp lý. - Tình hình tài chính KH - Phương án SXKD - TS thế chấp cầm cố Bước 3 Quyết định cho vay

- Trình hồ sơ vay cho LĐ duyệt (LĐ: Giám đốc, Tổng Giám đốc, Hội đồng tín dụng) (1) (2) Cập nhật thơng - Lập tờ trình - Báo cáo thẩm định tin - Pháp luật - Chính sách liên

Thơng báo cho lý do từ chối cho vay Thơng báo kết quả hồ sơ vay (1) Phát tiền vay - Nhận, kiểm tra lại hồ sơ, các giấy tờđảm bảo tiền vay. - Tiến hành phát tiền vay (1) (2) Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thu nợ

- Thu nợ, thu lãi

- Cơ cấu lại thời gian trả nợ, khoanh nợ - Chuyển nợ quá hạn (1) (2) Hồ sơ vay đã thu đầy đủ nợ và lãi

(1) Nhân viên kiểm tra (2) Lãnh đạo kiểm tra

Các bước thực hiện trong quy trình

Đầu vào đầu ra của các bước thực hiện

- Nhân viên tín dụng được phân cơng hồ sơ vay phải chủ động liên hệ với khách hàng để xếp lịch thẩm định, đảm bảo giải quyết hồ sơ vay đúng thời hạn quy định.

Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay vốn.

™ Đối với tín dụng ngắn hạn .

Thời gian thẩm định tối đa 3 ngày làm việc kể từ lúc nhận đầy đủ hồ sơ vay. ¾ Thẩm định hồ sơ pháp lý.

- Nhân viên tín dụng xác định khách hàng đang hoạt động sản xuất kinh doanh đúng với ngành nghề đã đăng ký trong giấy phếp kinh doanh.

- Nhân viên tín dụng kiểm tra người đại diện ký kết và thực hiện hồ sơ vay vốn phải là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Nếu là người được ủy quyền thì phải cĩ văn bản xác định thẩm quyền của người này.

¾ Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng.

Căn cứ vào các báo cáo gần nhất của khách hàng, nhân viên tín dụng phân tích tình hình tài chính thơng qua một số chỉ tiêu cơ bản :

- Doanh thu (DT) và lợi nhuận (LN). - Hệ số (HS) khả năng thanh tốn. -Hệ số luân chuyển khoản phải thu.

- Hệ số nợ, Hệ số nợ trên vốn chủ.

- Hệ số đầu tư, Hệ số đầu tư trên vốn chủ.

- Tỷ lệ lãi rịng (TLLR) trên doanh thu, Tỷ lệ lãi rịng trên vốn tự cĩ. - Các chỉ tiêu khá.c

Đối với khách hàng là cơ sơ sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, nhân viên tín dụng sẽ tham khảo các biên lai đĩng thuế hàng tháng hoặc phỏng vấn trực tiếp để ước lượng doanh thu và lãi rịng.

¾ Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh (SXKD).

- Nhân viên tín dụng kiểm tra xem mặt hàng kinh doanh của khách hàng cĩ phù hợp với Giấy đăng ký kinh doanh khơng.

- Dựa trên phương án sản xuất kinh doanh do khách hàng xây dựng để đánh giá tính khả thi của phương án. Việc đánh giá này nhằm ước lượng sự hợp lý của các chỉ tiêu: giá bán, giá mua, các loại chi phí như quản lý, giao nhận, vận chuyển, bốc dỡ, kho bãi, chứng từ, khấu hao, hoa hồng mơi giới...

- Các mức giá được tham khảo ở thị trường, từ các khách hàng cĩ kinh doanh mặt hàng tương tự, hoặc giá kỳ trước...

- Nhân viên tín dụng phải xem xét tình hình tiêu thụ hàng hĩa trước đây và hiện tại của khách hàng và mức độ phổ biến của hàng hĩa đĩ trên trường.

¾ Thẩm định tài sản thế chấp cầm cố.

¾ Đối với những khách hàng cĩ hồ sơ giao dịch thường xuyên và liên tục với ngân hàng) bình thường 30 ngày cĩ một khoản vay) thì việc thẩm định thực tế tại cơ sở sản xuất, kinh doanh của khách hàng khơng nhất thiết phải thực hiện cho mỗi lần vay. Tùy vào mức độ phát sinh hồ sơ, nhân viên tín dụng cĩ thể kết hợp thẩm định và tái thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng 6 tháng/1 lần.

™ Đối với tài sản thế chấp cầm cố.

¾ Thẩm định hồ sơ pháp lý.

Nhân viên tín dụngphải kiểm tra:

- Bên đi vay phải cĩ quyết định thành lập hợp pháp, giấy phép kinh doanh đang cịn trong thời hạn cho phép. Thời hạn hoạt động cịn lại phải đảm bảo dài hơn thời gian xin vay ít nhất 1 năm.

- Bên đi vay hiện đang kinh doanh đúng với ngành nghề đã đăng ký, mục đích sử dụng vốn vay đúng cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đã đăng ký trong giấy phép.

- Kiểm tra người đại diện ký kết và thực hiện hồ sơ vay vốn phải là người đứng đầu doanh nghiệp. Nếu là người được ủy quyền thì phải cĩ các văn bản xác định thẩm quyền của những người này.

¾ Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng – doanh nhiệp.

Căn cứ vào các báo cáo tài chính gần nhất của khách hàng, nhân viên tín dụng phân tích tình hình tài chính thơng qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho.

- Các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, các khoản phải trả. - Doanh thu, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận rịng.

- Tỷ suát lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. - Hiệu quả sử dụng vốn.

- Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời. - Hệ số thanh tốn nhanh.

- Tỷ lệ nợ, tỷ lệ tài , vịng quay vốn lưu động.

¾ Thẩm định dự án đầu tư – phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Dựa trên dự án đầu tư (phương án SXKD) do khách hàng xây dựng, để đánh giá tính khả thi của phương án, nhân viên tín dụng sẽ đánh giá 2 vấn đề là phân tích phi tài chính và phân tích tài chính của dự án.

* Phân tích phi tài chính.

+ Nhân viên tín dụng cần gặp gỡ và phỏng vấn người vay: những thơng tin do người vay cung cấp nhân viên tín dụng phải kiểm tra lại.

+ Nhân viên tín dụng sẽ kiểm tra thực địa, nhằm xem xét điều kiện của doanh nghiệp, điều kiện máy mĩc và cơng nghệ được sử dụng.

+ Nhân viên tín dụng tìm hiểu năng lực chuyên mơn và điều hành của chủ doanh nghiệp, tìm hiểu doanh số bán, lợi nhuận và chi phí hoạt động.

+ Nhân viên tín dụng đánh giá giá trị của doanh nghiệp: thương nghiệp, ngành hàng nổi tiếng.

- Phân tích ngành nghề, sản phẩm cơng nghệ và thị trường

+ Nhân viên tín dụng kiểm tra lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà bên vay dự định đầu tư phải đúng theo giấy phép kinh doanh hoặc giấy đăng ký kinh doanh của khách hàng.

+ Nhân viên tín dụng tìm hiểu về các chính sách kinh tế cĩ tác động tới ngành nghề liên quan, quy mơ và loại thị trường, các đơn vị cạnh tranh.

+ Về sản phẩm – cơng nghệ: Nhân viên tín dụng cần phân tích những điểm sau:

o Hạ tầng cơ sở hỗ trợ sản xuất và cơng nghệ.

o Quy trình sản xuất, năng lực sản xuất.

o Khả năng cung ứng nguyên vật liệu, các loại chi phí.

o Danh mục sản phẩm và biện pháp kiểm tra chất lượng. + Về thị trường: Nhân viên tín dụng cần đánh giá những yếu tố:

o Cầu dự tính đối với sản phẩm, mức phổ biến sản phẩm trên thị trướng.

o Mạng lưới phân phối, thị phần dự tính, loại khách hàng tiêu thụ.

o Hía bán sản phẩm so với sản phẩm cùng loại, sản phẩm thay thế. * Phân tích tài chính:

- Xá định nhu cầu tài trợ: Nhân viên tín dụng sẽ xem xét đồng thời các yếu tố: + Tình trạng tài chính và hoạt động của doanh nghiệp.

+ Giá thành và cơ cấu giá thành SP, tính thời vụ về đề nghị vay. + Những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động (thời tiết, dịch bệnh..)

- Nhân viên tín dụng xác định tổng mức đầu tư (vốn cố định, vốn lưu động), nguồn vốn đầu tư(vốn tự cĩ, vốn đi vay...), kiểm sốt tài chính của dự án, tính tốn mức cho vay, đánh giá khả năng sinh lời (thời hạn cho vay, kế hoạch và khả năng trả nợ, mức sinh lời của dựa án). Cuối cùng là xem xét ảnh hưởng của dự án đầu tư về mặt xã hội, mơi trường, và đĩng cho ngân sách nhà nước.

¾ Thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố. Bước 3: Quyết định cho vay.

¾ Trình duyệt hồ sơ vay.

- Nhân viên tín dụng lập tờ trình hồ sơ vay ngắn hạn hoặc trung – dài hạn, nêu rõ ý kiến vay hay khơng cho vay.

- Thời hạn Nhân viên tín dụng trình hồ sơ vay cho lãnh đạo tín dụng xét duyệt:

+ Đối với vay ngắn hạn: tối đa 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ vay đầy đủ. Sau đĩ tối đa 2 ngày, lãnh đạo tín dụng phải duyệt hồ sơ vay trong đĩ nêu rõ ý kiến cho vay hay khơng cho vay, 1 ngày sau khi lãnh đạo tín dụng đã duyệt, nhân viên tín dụng sẽ thơng báo cho khách hàng bằng văn bản hay điện thoại.

+ Đối với vay trung – dài hạn: tối đa 20 ngày làm việc kể tư ngày nhận được hồ sơ đầy đủ. Sau đĩ tối đa 10 ngày, lãnh đạo tín dụng phải duyệt hồ sơ vay trong đĩ nêu rõ ý kiến cho vay hay khơng cho vay. Và tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ khách hàng, nhân viên tín dụng phải thơng báo kết quả về việc cho vay.

¾ Hồn tất thủ tục pháp lý, cơng chứng, nhận và lưu giữ tài sản đảm bảo, đăng ký giao dịch đảm bảo, bảo hiểm tài sản đảm bảo.

- Nếu hồ sơ vay được lãnh đạo tín dụng duyệt cho vay, nhân viên tín dụng lập hợp đồng thế chấp hoặc cầm cố tài sản đảm bảo và chuẩn bị thủ tục cơng chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo.

- Khi khách hàng đã hồn tất thủ tục cơng chứng, nhân viên tín dụng tiến hành thủ tục nhận và lưu giữ tài sản thế chấp hoặc cầm cố.

Giai đoạn 2: Phát tiền vay.

¾ Giải ngân.

- Khi hồ sơ vay đã hồn tất hết các thủ tục pháp lý, tiến hành giải ngân cho khách hàng, khách hàng nhận tiền sẽ lập “Giấy nhận nợ”.

- Nhân viên tín dụng thực hiện các bước sau: + Đối với vay ngắn hạn:

o Lập 3 bản hợp đồng tín dụng (HĐTD), và lập phiếu nhập ngoại bảng tài sản thế chấp hoặc cầm cố (nếu cĩ).

o Sau khi khách hàng ký hợp đồng tín dụng, nhân viên tín dụng trình Lãnh đạo cĩ thẩm quyền ký, nhân viên tín dụng giao cho khách hàng 1 bản hợp đồng vay, chuyển cho ngân quỹ 1 bản hoặc kế tốn sẽ thực hiện chuyển khoản vào tài khoản khách hàng.

o Lập 4 bản hợp đồng tín dụng, lập và ký phiếu nhập ngoại bảng tài sản thế chấp hoặc cầm cố (nếu cĩ), phiếu đề xuất chi.

o Sau khi khách hàng ký hợp đồng tín dụng, nhân viên tín dụng trình Lãnh đạo cĩ thẩm quyền ký, nhân viên tín dụng giao cho khách hàng 1 bản hợp đồng vay, giao cho kế tốn viên 2 bản hợp đồng tín dụng, phiếu đề xuất chi. Bộ phận kế tốn và ngân quỹ thực hiện thủ tục giải ngân cho khách hàng.

Giai đoạn 3: Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thu nợ.

Bao gồm 3 bước:

- Theo dõi hồ sơ, thu nợ, thu lãi, tái thẩm định.

- Cơ cấu lại thời gian trả nợ, chuyển và xử lý nợ quá hạn. - Thanh lý và lưu hồ sơ vay của khách hàng.

Bước 1: Theo dõi hồ sơ, thu nợ, thu lãi, tái thẩm định.

¾ Theo dõi hồ sơ, thu nợ, thu lãi.

- Nhân viên tín dụng phải thường xuyên theo dõi hồ sơ vay do mình phụ trách từ khi phát vay vốn cho đến khi hồ sơ vay thanh lý, thu lãi.

¾ Tái thẩm định.

- Sau khi giải ngân, nhân viên tín dụng sẽ tiến hành thẩm định:

+Đối với vay ngắn hạn: Nếu khách hàng cĩ hồ sơ vay trên 6 tháng hoặc cĩ hồ sơ vay phát sinh thường xuyên, liên tục, nhân viên tín dụng tiến hành tái thẩm định ít nhất 6 tháng một lần trong năm.

+ Đối với vay trung – dài hạn: Thời gian thực hiện tái thẩm định định kỳ 12 tháng và khi cĩ yêu cầu.

Bước 2: Cơ cấu lại thời gian trả nợ, chuyển và xử lý nợ quá hạn.

¾ Cơ cấu lại thời gian rả nợ.

- Nhân viên tín dụng nhận được cơng văn xin cơ cấu lại thời gian trả nợ hoặc khoanh nợ của khách hàng, sẽ tiến hành xem xét, trình lãnh đạo tín dù. Sau đĩ nhân viên tín dụng sẽ thơng báo cho khách hàng bằng văn bản.

¾ Chuyển và xử lý nợ quá hạn.

Khi đến hạn mà khách hàng khơng trả được nợ, và khơng được duyệt cơ cấu lại thời gian trả nợ hoặc khoanh nợ thì nhân viên tín dụng báo cáo với lãnh đạo tín dụng xem xét chuyển sang nợ quá hạn.

Sau khi chuyển sang nợ quá hạn, nhân viên tín dụng phải tích cực đơn đốc khách hàng thanh tốn nợ và thường xuyên kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, và cơng nợ của khách hàng. Tối đa 3 tháng kể từ ngày chuyển sang nợ quá hạn, sau khi áp dụng các biện pháp thu hồi mà vẫn chưa thu hồi được đầy đủ nợ. Bộ phận tín dụng sẽ tiến hành khởi kiện và báo cáo quá trình xử lý cho Ban Giám Đốc.

Bước 3: Thanh lý và lưu hồ sơ vay khách hàng.

Khi khách hàng thanh tốn đầy đủ vốn và lãi, nhân viên tín dụng tiến hành thanh lý hồ sơ vay, đồng thời giải chấp tài sản thế chấp/cầm cố. Nhân viên tín dụng đĩng dấu thanh lý trên bìa hồ sơ vay và trên hợp đồng tín dụng, ghi ngày thanh lý và ký tên ký tên kế bên dấu đĩng.

- Sau khi khách hàng tất tốn hồ sơ vay, nhân viên tín dụng lưu trữ hồ sơ tín dụng tại bộ phận.

4.3 Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đơng Á. 4.3.1Doanh số cho vay.

4.3.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn.

Doanh số cho vay theo thời hạn tại chi nhánh được chia làm 3 loại: cho vay ngắn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á chi nhanhs An Giang và biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)