Lợi nhuận và rủi ro là hai yếu tố đi song song với nhau trong quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
Để tồn tại và đứng vững trong lĩnh vực ngân hàng, các ngân hàng thương mại phải đối phĩ với nhiều vấn đề, đặc biệt là hiện nay do ngân hàng Nhà nước Việt Nam bắt buộc tỷ lệ dự trữ tại các ngân hàng thương mại tăng thêm 1%, gây khĩ khăn cản trở cho Ngân hàng trong quá trình cho vay, và ngân hàng phải tích cực hơn nữa trong cơng tác huy động vốn từ khách hàng Trên thực tế, rủi ro cĩ thể xuất hiện trong các giao dịch của ngân hàng. Vì vậy, rủi ro luơn là vấn đề được ngân hàng quan tâm và chú trọng phân tích kỹ lưỡng thơng qua các chỉ tiêu đánh giá. Riêng đối với Chi nhánh Ngân hàng Đơng Á An Giang, với mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng thì cần phải cĩ nhận định chính xác và khách quan trong hoạt động kinh doanh, nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng.
• Vốn huy động trên tổng nguồn vốn.
Chỉ tiêu này cho ta biết khả năng huy động vốn đáp ứng được bao nhiêu phần trăm cho nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng. Theo bảng kết quả trên, ta thấy tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn cĩ xu hướng giảm nhưng khơng đáng kể, từ 36,14% trong năm 2006 xuống cịn 35,39% vào năm 2007, đến năm 2008 giảm cịn 32,18%. Thơng thường một Ngân hàng hoạt động tốt khi tỷ số này đạt từ 70% đến 80% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Vì vậy kết quả trong 3 năm qua của Ngân hàng Đơng Á vẫn cịn thấp, và trong thời gian tới chi nhánh cần cố gắng để nâng cao thêm nguồn vốn huy động.
• Dư nợ trên tổng nguồn vốn.
Chỉ tiêu này phản ánh chính sách tín dụng của Ngân hàng cĩ tập trung vào hoạt động tín dụng hay khơng. Nĩi cách khác, chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào tín dụng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ tiêu này quá cao cũng khơng tốt khi đánh giá khả năng cho vay của ngân hàng, nếu chỉ tiêu này lớn nghĩa là Ngân hàng đã sử dụng gần như tồn bộ nguồn vốn để cho vay, do đĩ rủi ro về tín dụng sẽ rất cao khi khách hàng khơng đủ khả năng thanh tốn. Ngược lại nếu chỉ tiêu này quá thấp thì Ngân hàng sẽ khơng cịn là cầu nối trung gian giữa người thừa vốn và thiếu vốn nữa.
Trong 3 năm, ta thấy tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn như sau: năm 2006 là 98,02%, năm 2007 giảm cịn 80,09%, qua năm 2008 là 73,74%. Từ bảng kết quả cho thấy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tín dụng của ngân sách chưa cao. Trong năm 2008 tỷ số này lại giảm xuống nhiều so với năm 2007. Điều này cho thấy Ngân hàng Đơng Á cần cố gắng hơn nữa trong hoạt động cấp tín dụng, và thận trọng trong việc sử dụng vốn đầu tư.
• Dư nợ trên vốn huy động.
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, nếu tỷ số lớn hơn 100% thì nguồn vốn huy động được sử dụng hết cho hoạt động cấp tín dụng, nếu ngược lại thì vốn huy động vẫn cịn thừa. Từ bảng kết quả cho thấy chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy
động của chi nhánh giảm qua 3 năm, nhưng đều lớn hơn 100%, điều này thể hiện vốn huy động của chi nhánh đều được tập trung hết vào hoạt động tín dụng. Qua đĩ cũng cho thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh ngày càng tăng và phát triển.
• Nợ quá hạn trên tổng dư nợ.
Đây là chỉ tiêu quan trọng, phản ánh trực tiếp cơng tác thẩm định của Ngân hàng. Nĩ phản ánh chất lượng tín dụng cũng như phản ánh khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng đối với khách hàng. Theo quy định của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khi tỷ lệ này đạt dưới 5% thì hoạt động tín dụng được coi là hiệu quả, riêng đối với các Ngân hàng thương mại cổ phần như Ngân hàng Đơng Á, thì tỷ lệ này phải đạt dưới 3% mới được coi là hoạt động tín dụng cĩ hiệu quả.
Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á chi nhánh An Giang trong 3 năm như sau: năm 2006 tỷ lệ này là 1,2%, hoạt động cấp tín dụng trong năm này được đánh giá là tốt. Qua năm 2007, tỷ lệ này tăng lên là 1,4% và đến năm 2008 lại tăng lên là 1,2%, tỷ lệ này cĩ xu hướng ngày càng giảm, điều này thể hiện chất lượng tín dụng của chi nhánh đang hiệu quả, vì vậy chi nhánh cần tích cực hơn nữa trong cơng tác thẩm định và cho vay đối với khách hàng.
• Hệ số thu nợ.
Đây là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Nhìn vào bảng kết quả trên, ta thấy được chỉ tiêu này qua 3 năm tại chi nhánh tăng trưởng dần, thể hiện sự phát triển trong cơng tác quản lý, theo dõi và thu hồi nợ của Ngân hàng. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cũng đã cĩ những biện pháp thu hồi nợ hữu hiệu nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất cho hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008
Tổng nguồn vốn Triệu đồng 301.613 391.721 459.551
Vốn huy động " 108.999 138.629 147.882
Doanh số cho vay " 528.851 918.559 978.594
Doanh số thu nợ " 504.699 895.490 1.006.554 Dư nợ cuối kỳ 295.654 313.729 338.734 Nợ quá hạn " 3.553 4.405 4.067 Vốn huy động/Tổng nguổn vốn % 36,14 35,39 32,18 Dư nợ/Tổng nguổn vốn % 98,02 80,09 73,71 Dư nợ/vốn huy động % 271,24 226,31 229,06 Nợ quá hạn/tổng dư nợ % 1,20 1,40 1,20 Hệ số thu nợ Lần 95 97 103