Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á chi nhanhs An Giang và biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng (Trang 42 - 45)

Đối với Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang, vốn huy động là một trong những nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh. Do đĩ chi nhánh cần nỗ lực đề ra những chiến lược hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng trong cơng tác huy động vốn. Trong đĩ, lãi suất là một trong các cơng cụ quan trọng để các Ngân hàng thương mại sử dụng cạnh tranh với nhau. Ngân hàng Đơng Á dùng nguồn vốn huy động từ khách hàng để cho vay lại, đầu tư kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Vì vậy, nguồn vốn này đĩng vay trị quan trọng trong hoạt động cùng như để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Nhìn chung, trong 3 năm qua cơng tác huy động vốn ở chi nhánh Đơng Á chi nhánh An Giang đã đạt được thành tựu đáng kể, nguồn vốn huy động tăng trưởng hàng năm. Chính sự tăng trưởng nguồn vốn này đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc mở rộng kinh doanh, phục vụ các thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương. Cụ thể: nguồn vốn huy động năm 2007 đã tăng 29.630 triệu đồng, tốc độ tăng 27,18%. Đến năm 2008 vốn huy động lại tiếp tục tăng 9.253 triệu đồng, tăng với tỷ lệ 6,67%.

Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng Đơng Á An Giang bao gồm các khoản tiền gởi sau:

o Tiền gửi của tổ chức tín dụng.

+ Tiền gửi khơng kỳ hạn (TGTT).

Trong thời gian qua chi nhánh đã đạt số dư huy động của loại tiền gửi này như sau: năm 2006 đạt 9.430 triệu đồng, năm 2007 đạt 12.515 triệu đồng, tăng 3.135 triệu đồng, tốc độ tăng 33,24% so với năm 2006. Đến năm 2008 đạt 13.051 triệu đồng tăng 536 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 4,28%. Kết quả trên cho thấy hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng cĩ nhiều thuận lợi hơn. Lãi suất loại tiền gửi khơng kỳ hạn rất thấp (khoảng 0,2%/tháng), vì thế sẽ giúp cho chi nhánh giảm được chi phí đầu vào.

+ Tiền gửi cĩ kỳ hạn.

Tình hình huy động trong 3 năm qua như sau: năm 2006 đạt 40.756 triệu đồng, năm 2007 đạt 49.950 triệu đồng tăng 9.194 triệu đồng, tốc độ tăng 22,56% so với năm 2006. Đến năm 2008 đạt 52.559 triệu đồng, tăng 2.609 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 5,22% so với năm 2007. Qua sự tăng trưởng của loại tiền gửi cĩ kỳ hạn, chứng tỏ các tổ chức tín dụng do kinh doanh hiệu quả, thu được nhiều lợi nhuận, nên cĩ lượng tiền nhàn rỗi tạm gửi vào ngân hàng, để được hưởng lãi suất.

Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Tiền gủi tổ chức tín dụng 50.186 62.465 65.610 12.279 24,467 3.145 5,03 -Tiền gửi cĩ kỳ hạn 40.756 49.950 52.559 9.194 22,56 2.609 5,22 -Tiền gửi khơng kỳ hạn 9.430 12.515 13.051 3.085 32,71 536 4,28 2. Tiền gủi tổ chức kinh tế 58.813 76.164 82.272 17.351 29,50 6.108 8,02 -Tiền gửi thanh tốn 13.299 16.286 19.360 2.987 22,46 3.074 18,88 -Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn 44.056 58.093 60.523 14.037 31,86 2.430 4,18 -Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn 1.051 1.226 1.529 175 16,65 303 24,71 -Tiền ký quỹ 407 559 860 152 37,35 301 53,85 Tổng vốn huy động 108.999 138.629 147.882 29.630 27,18 9.253 6,67

o Tiền gửi của cá thể và tổ chức kinh tế. + Tiền gửi thanh tốn.

Hình thức huy động này dành cho các đối tượng khách hàng chủ yếu như: cá nhân hoặc tổ chức cĩ nhu cầu thực hiện thanh tốn qua ngân hàng. Do khoản tiền gửi này là loại tài khoản khơng kỳ hạn nên khách hàng cĩ thể rút bất cứ lúc nào mà khơng cần báo trước nên ngân hàng rất khĩ kế hoạch cho việc sử dụng loại tiền gửi này, vì vậy lãi suất của loại tiền gửi này được trả thấp hơn các loại khác.

Tình hình huy động tiền gửi thanh tốn từ cá thể và các tổ chức kinh tế tại chi nhánh như sau: năm 2006 đạt 13.299 triệu đồng, đến năm 2007 đạt 16.286 triệu đồng, tăng 2.987 triệu đồng, tốc độ tăng 22,46% so với năm 2006. Năm 2008 đạt 19.360 triệu đồng tăng 3.074 triệu đồng, tốc độ tăng 18,88%. Tuy loại tiền gửi này được trả lãi suất thấp hơn các loại khác, nhưng ta thấy được trong 3 năm qua lượng tiền gửi thanh tốn đều tăng. Nguyên nhân là do khi sử dụng loại tiền này, khách hàng cĩ thể rút bất cứ lúc nào, rất thuận tiện khi họ cĩ nhu cầu tức thời phải cần rút tiền gấp. Và một phần do đối tượng sử dụng loại tiền này chủ yếu là cá thể, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác, nên số lượng khách hàng ngày càng tăng.

+ Tiền gửi tiết kiệm.

¾ Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.

Loại tiền gửi này được thiết kế chủ yếu dành cho đối tương khách hàng là tầng lớp dân cư, cá nhân, hoặc tổ chức cĩ lượng tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng vì mục tiêu an tồn và sinh lời. Vì loại tiền này, khách hàng cĩ thể rút bất cứ lúc nào nên chi nhánh phải đảm bảo tồn quỹ để chi trả và lên kế hoạch cấp tín. Do vậy, loại tiền này thường được chi nhánh trả lãi suất thấp.

Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn tại chi nhánh như sau: năm 2006 đạt 1.051 tiệu đồng. Năm 2007 đạt 1.226 triệu đồng, tăng 175 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 16,65%. Đến năm 2008 số dư huy động đạt 1.529 triệu đồng tăng 303 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 24,71%.

¾ Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn.

Đối với loại tiền gửi này, khách hàng gửi tiền vì mục đích hưởng lãi suất, cịn đối với ngân hàng đây là khoản tiền đã được các định thời gian, ngân hàng dễ dàng xây dựng kế hoạch cho vay với khoản tiền này. Vì vậy, nĩ cĩ ý nghĩa rất quan trọng, tạo được nguồn vốn ổn định cho ngân hàng. Điều này cho phép ngân hàng cĩ thể chủ động trong việc đầu tư và cấp tín dụng cho khách hàng.

Tại chi nhánh Đơng Á An Giang, số dư tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn trong 3 năm tăng trưởng khá ổn định. Cụ thể như sau: năm 2006 đạt 44.056 triệu đồng, năm 207 đạt 58.093 triệu đồng tăng 14.037 triệu đồng. tốc độ tăng so với năm 2006 là 31,86%. Đến năm 2008 đạt 60.523 triệu đồng, tăng 2.430 triệu đồng, tăng tỷ lệ 4,18%. Qua sự tăng trưởng của loại tiền này, chứng tỏ thu nhập của người dân trong 3 năm qua ngày càng ổn định và phát triển, nhưng họ lại ít cĩ sự lựa chọn trong việc đầu tư, vì thế họ quyết định

+ Tiền ký quỹ.

Để bảo cho việc thanh tốn L/C khi đến hạn hay đảm bảo thanh tốn Sec….Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng thực hiện ký quỹ. Số tiền ký quỹ nhiều hay ít tùy thuộc vào quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng. Số tiền này sẽ được chi nhánh lưu ký vào tài khoản riêng, và khách hàng sẽ khơng được hưởng lãi.

Số tiền ký quỹ tại chi nhánh Đơng Á như sau: năm 2007 đạt 559 triệu đồng tăng 152 triệu đồng, tăng tỷ lệ 37,35%. Đến năm 2008 đạt 860 triệu đồng tăng 301 triệu đồng tăng tỷ lệ 53,85%. Qua mỗi năm tiền ký quỹ tại chi nhánh tăng, nguyên nhân là nhờ vào uy tín của ngân hàng mà việc mua bán giao dịch giữa các khách hàng được thực hiện thanh tốn qua ngân hàng nhiều hơn.

Tĩm lại, trong 3 năm qua, các hình thức huy động vốn tại chi nhánh cĩ sự phát triển với tốc độ nhanh chậm khác nhau, tất cả đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Ngân hàng luơn nỗ lực huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, để cĩ thể chủ động trong vấn đề sử dụng. Vì chính sự đáp ứng nhu cầu được nhu cầu của khách hàng.

4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đơng Á chi nhánh An Giang.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á chi nhanhs An Giang và biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)