Kiến nghị thứ 7 về việc ứng dụng tin học vào công tác hạch toán kế toán

Một phần của tài liệu 92 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí (104tr) (Trang 85 - 102)

VIII. Đặc điểm hạch toán tài sản cố định tại một số nớc trên thế giới

7. Kiến nghị thứ 7 về việc ứng dụng tin học vào công tác hạch toán kế toán

toán tài sản cố định.

Trong điều kiện hiện nay, muốn tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, mặt hàng kinh doanh. Để

quản lý chặt chẽ hạch toán đầy đủ chi phí cho từng mặt hàng và đáp ứng yêu cầu phân tích kết quả, công tác kế toán cần thiết phải đợc thay đổi phơng tiện kỹ thuật xử lý thông tin. Việc đa máy tính vào sử dụng trong công tác kế toán nói chung và phần hành kế toán tài sản cố định nói riêng sẽ giúp công ty tiết kiệm đợc nhiều chi phí và mang lại những lợi ích sau:

- Giảm nhẹ công việc lao động kế toán thủ công, giảm lợng sổ sách kế toán, tiết kiệm thời gian làm việc nhất là khâu lập báo cáo và đối chiếu số liệu.. Mỗi kế toán viên chỉ cần nhập chứng từ còn việc xử lý cho ra báo cáo tài chính và các loại sổ sách, bảng biểu kế toán theo yêu cầu thì máy vi tính có thể đảm nhận toàn bộ với tốc độ xử lý nhanh và cho ra kết quả chính xác bất kỳ lúc nào.

- Thông tin kế toán đợc xử lý bởi máy vi tính cho ra nhiều báo cáo đa dạng, chính xác và phong phú đáp ứng nhu cầu của ngời quản lý. Ngoài việc lập các báo cáo bắt buộc nh: BCĐKT, BCKQKD ... máy tính còn giúp cho việc theo dõi sát sao tình hình biến động của các nghiệp vụ kinh tế đồng thời phục vụ nhiều yêu cầu khác nhau theo nhiều hớng khác nhau.

- Với chơng trình kế toán trên máy tính, công việc xử lý, tra cứu thông tin kế toán hết sức hữu hiệu mà không cần phải lục tìm thủ công nh hiện nay.

Trên cơ sở những tác dụng to lớn của việc ứng dụng máy vi tính vào kế toán, vậy những nhà lãnh đạo của công ty nên xem xét vấn đề này để có thể sử dụng kế toán máy trong hạch toán kế toán của công ty.

Kết luận

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân và trong các doanh nghiệp không ngừng đợc đổi mới, hiện đại hoá và tăng lên nhanh chóng, góp phần tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm. Từ đó đòi hỏi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải quản lý một cách chặt chẽ tình hình biến động về tăng, giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao một cách hợp lý nhằm thu hồi vốn một cách kịp thời để tái đầu t cho quá trình sản xuất, tạo đợc u thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

Thời gian thực tập tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí đã giúp tôi vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, tạo cho tôi kinh nghiệm khi làm kế toán. Dựa trên cơ sở lý luận đã đợc học tại trờng và thời gian thực tập kế toán tại công ty tôi đã hoàn thành luận văn này.

Tuy nhiên, do kiến thức kỹ thuật về máy móc thiết bị nói riêng và về ngành cơ khí nói chung còn hạn chế nên em không thể tránh khỏi những khiếm khuyết trong việc trình bày chuyên đề trên cũng nh trong khi thuyết trình. Do vậy, em rất mong đợc sự góp ý của thày giáo Nguyễn Hữu ánh và các bạn đọc về những thiếu xót của em cho việc hoàn thiện kiến thức thực tế cho mình và để phục vụ tốt hơn cho công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn.

Công ty máy & TBCN Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Công ty dụng cụ cắt & ĐLCK Độc lập – tự do – hạnh phúc Số: CD/CD

---0o0---

Hà nội, ngày 20 tháng 7 năm 2001

- Căn cứ vào Luật doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20/4/1995

- Căn cứ vao Quy chế quản lý tài chính và hoạch toán kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định 59/ CP ngày 03/10/1996 - Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ số 27/1/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999

Giám đốc công ty Quyết định

Điều 1: Thành lập hội đồng thanh lý tài sản cố định gồm các ông bà: 1. Ông Tô Kiến Sơng: Phó giám đốc kỹ thuật – Chủ tịch hội đồng. 2. Ông Hoàng Trung Lập: Trởng phòng cơ điện – Uỷ viên T.Trực.

3. Bà Vũ Thị T: Kế toán trởng Uỷ viên.

4. Ông Nguyễn Văn Hiển: Kế toán Uỷ viên.

5. Ông Nguyễn Văn Tại: Trởng phòng CN Uỷ viên. 6. Ông Nguyễn Đăng Trình: Trởng phòng KCS Uỷ viên.

7. Ông Vũ Giang: Trởng phòng vật t Uỷ viên. 8. Bà Lê Minh Quát Trởng phòng KTCB Uỷ viên.

9. Các ông quản đốc các phân xởng có tài sản cố định Uỷ viên.

Điều 2: Hôi đồng thanh lý tài sản cố định có nhiệm vụ sau đây:

- Xác định tài sản cố định đã hết khấu hao hiện đang trên mặt bằng các phân x- ởng sản xuất.

- Đánh giá tình trạng thực tế, phân loại sử dụng các loại trên.

- Lập hồ sơ thanh lý tài sản cố định, trình giám đốc duyệt theo tinh thần Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chính phủ.

Điều 3: Các ông, bà có tên trên trịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

- Lu phòng cơ điện, hành chính Giám đốc Công ty máy & TBCN Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Công ty dụng cụ cắt & ĐLCK Độc lập – tự do – hạnh phúc Số: CD/CD

---0o0---

Hà nội, ngày 20 tháng 7 năm 20001 - Căn cứ vào luật doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20/41999.

- Căn cứ vào Quy chế quản lý tầi chính và hạch toán kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ.

- Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ số 27/1/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 - Để thực hiện việc thu hồi giá trị còn lại của các thiết bị đã thanh lý trong toàn công ty.

Giám đốc công ty Quyết định

Điều 1: Thành lập hội đông xử lý thiết bị thanh lý gồm các ông bà: 1. Ông Tô Kiến Sơng: Phó giám đốc kỹ thuật – Chủ tịch hội đồng. 2. Ông Hoàng Trung Lập: Trởng phòng cơ điện – Uỷ viên T.Trực.

3. Bà Vũ Thị T: Kế toán trởng Uỷ viên.

4. Ông Nguyễn Văn Hiển: Kế toán Uỷ viên. 5. Ông Nguyễn Văn Tại: Trởng phòng CN Uỷ viên. 6. Ông Nguyễn Đăng Trình: Trởng phòng KCS Uỷ viên.

7. Các ông quản đốc các phân xởng có thiết bị thanh lý Uỷ viên.

Điều 2: Hội đồng có nhiệm vụ:

- Rà soát, hoàn chỉnh toàn bộ hồ sơ thanh lý thiết bị đã đợc cấp trên phê duyệt, lập danh mục các thiết bị thanh lý trên sổ sách.

- Tổ chức kiểm định, đánh giá, phân loại các thiết bị theo tình trạng thiết bị và nhu cầu sản xuất.

- Lập kế hoạch bán các thiết bị cũ nát, không dùng, để thu hồi giá trị, trình giám đốc duyệt.

Nơi gửi: - Nh trên.

- Lu phòng cơ điện, hành chính. Giám Đốc

Công ty máy & TBCN Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Công ty dụng cụ cắt & ĐLCK Độc lập – tự do – hạnh phúc Số: CD/CD

---0o0---

Hà nội, ngày 20 tháng 7 năm 20001

- Căn cứ vào Nghị định số 27/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/4/1999 về việc sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc.

- Theo biên bản đề nghị thanh lý ngày 9 tháng 12 năm 2001 của hội đồng thanh lý tài sản cố định công ty.

Giám đốc Quyết định

Điều 1: Nay thanh lý 12 tài sản cố định là máy móc thiết bị sản xuất đã h hỏng, hết khấu hao và không sử dụng đợc nữa.

- Nguyên giá: 453.073.443 đ - Giá trị đã khấu hao: 453.073.443 đ - Giá trị còn lại: 0 đ

Điều 2:

- Giao cho quản đốc các phân xởng, các thủ trởng đơn vị quản lý tài sản quản lý các TSCĐ thanh lý trên theo sự quản lý và hớng dẫn trực tiếp của phòng cơ điện trong thời gian chờ công ty bán thu hồi giá trị thanh lý.

- Giao cho đồng chí kế toán trởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện bán đấu giá thu hồi giá trị thanh lý, ghi chép sổ kế toán theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc.

Điều 3: Các đồng chí chủ tịch hội đồng thanh lý, kế toán trởng, trởng phòng cơ điện và các thủ trởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận: - Nh điều 3.

- Vụ TCKT bộ. Giám đốc

- Tổng công ty.

- Lu phòng hành chính.

Công ty máy & TBCN Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Công ty dụng cụ cắt & ĐLCK Độc lập – tự do – hạnh phúc Số: CD/CD

---0o0---

Biên bản họp hội đồng thanh lý tài sản cố định.

- Căn cứ vào luật doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20/4/1999.

- Căn cứ quyết định giám đốc ngày 20/7/2001 về việc thành lập hội đồng thanh lý tài sản cố định.

Hôm nay, ngày 9/2/2001, tại công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí, hội đồng thanh lý tài sản cố định đã họp với thành phần gồm:

10.Ông Tô Kiến Sơng: Phó giám đốc kỹ thuật – Chủ tịch hội đồng. 11.Ông Hoàng Trung Lập: Trởng phòng cơ điện – Uỷ viên T.Trực.

12.Bà Vũ Thị T: Kế toán trởng Uỷ viên.

13.Ông Nguyễn Văn Hiển: Kế toán Uỷ viên.

14.Ông Nguyễn Văn Tại: Trởng phòng CN Uỷ viên. 15.Ông Nguyễn Đăng Trình: Trởng phòng KCS Uỷ viên.

16.Ông Vũ Giang: Trởng phòng vật t Uỷ viên. 17.Bà Lê Minh Quát Trởng phòng KTCB Uỷ viên.

Các ông quản đốc các phân xởng có tài sản cố định Uỷ viên.

Sau khi nghe báo cáo kết quả kiểm tra tình trạng kỹ thuật và giá trị kinh tế của các tài sản cố định đa ra xét thanh lý, các uỷ viên đã trao đổi ý kiến. Chủ tịch hội đông thanh lý đã kết luận và đề nghị giám đốc ra quyết định thanh lý 12 tài sản cố định (có bảng kê tổng hợp kèm theo)

- Nguyên giá: 453.073.443 đ - Giá trị đã khấu hao: 453.073.443 đ - Giá trị còn lại: 0 đ

Các thành viên tham gia ký tên:

Chủ tịch hội đồng

Công ty máy & TBCN Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Công ty dụng cụ cắt & ĐLCK Độc lập – tự do – hạnh phúc Số: CD/CD

---0o0---

Phiếu xác minh tình trạng kỹ thuật

và giá trị kinh tế của tài sản cố định xin thanh lý

I. Số liệu chung. Tên tài sản: Máy tiện Số chế tạo: 01.76 Số thẻ tài sản cố định

Đơn vị sử dụng: Phân xởng cơ khí 2 II. Các số liệu kinh tế của tài sản cố định. Nguồn vốn tài sản tự bổ xung.

Nguyên giá tài sản: 39.993.570 đồng. Đã khấu hao cơ bản: 39.993.570 đồng.

III. Tình trạng kỹ thuật thực tế của tài sản cố định. Phần cơ: Trục chính mòn, băng máy mòn.

Phần điện: Hệ thống điều khiển bị hổng các mảng vi mạch bị cháy, hỏng không làm việc đợc.

Quá trình phục hồi sửa chữa:

IV. đánh giá chung tình trạng kỹ thuật và kiến nghị xử lý. Máy hỏng không làm việc đợc nữa xin thanh lý.

Ngày 8 tháng 12 năm 2001

Trởng phòng tại vụ Trởng phòng ban Trởng phòng cơ điện Phân xởng

Phụ lục 7

Công ty máy & TBCN Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Công ty dụng cụ cắt & ĐLCK Độc lập – tự do – hạnh phúc Số: CD/CD ---0o0--- Bảng thống kê TSCĐ chờ xử lý đến thời điểm 31/12/2000 Stt Nhóm, tên TSCĐ Số kiểm

kê Năm SD Nguyên giá Giá trị còn lại

A B C D 1 2 Tổng cộng 4.607.073.838 679.517.036 A11 Máy móc thiết bị 4.243.604.241 666.256.946 I Máy tiện 1.154.773.766 106.404.904 ... ... ... II Máy khoan 55.042.630 10.557.571 ... ... ...

III Máy mài 1.437.655.507 368.453.855

... ... ...

... ... ... V Máy búa – Dập 61.047.236 7.018.831 ... ... ... VI Máy sọc 26.459.409 - ... ... ... VII Máy ca VIII Máy hàn 10.161.276 2.179.672 IX Thiết bị động lực 88.348.477 6.207.128 X Cần trục XI Nhiệt luyện-Mạ 295.843.508 27.021.205 XII Hệ thống đờng ống 37.529.600 4.175.731 XIII Thiết bị khác 23.487.101 1.177.397

A12 Phơng tiện vận tải 20.000.000 -

... ... ...

A2 Dụng cụ Đlờng-Qlý 90.532.269 7.207.128

... ... ...

B Nhà xởng-Nhà cửa 252.937.328 6.052.962

Công ty DCC & ĐLCK Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã

Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi-Thanh Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Xuân-Hà Nội

Bảng tổng hợp đăng ký

trích khấu hao tài sản cố định 3 năm

Stt Nhóm, tên TSCĐ Nguyên giá Giá trị HM

luỹ kế Giá trị còn lại Mức trích KH TB hàng năm Ghi chú A B 1 2 3 4 5 Tổng cộng 13.817.111.039 1.946.682.925 722.659.927 381.827.000 A Máy móc TB động lực B Máy móc TB công tác 2.669.342.852 8.595.432.369 5.211.678.670 167.209.760 1 Máy công cụ 2.551.342.772 1.913.789.810 637.563.926 157.107.760 Máy tiện 704.306.054 518.754.862 185.551.192 55.457.076 Máy khoan 35.807.436 32.831.527 2.975.909 20378.220

Máy mài + Doa 1.099.940.701 973.173.529 126.676.172 57.357.212

Máy phay + Cắt 437.164.450 298.538.361 138.626.089 21.184.840 Máy búa + Dập 244.397.184 68.253.584 176.143.600 19.980.412 Máy ép nén 17.198.575 6.698.757 7.500.000 750.300 Máy lọc 15.548.190 15.548.190 0 0 2 TB luyện kim 83.520.000 15.502.135 68.017.865 352.000 Máy hàn 39.000.000 10.001.257 28.998.743 3900.000 Nhiệt + Mạ 44.520.000 5.500.878 39.019.122 4452.000 3 Thiết bị khác 34.460.080 17.381.980 17.078.100 1.750.000 Cần trục 22.458.180 17.083.180 5.375.000 550.000 Thiết bị khác 12.001.900 298.800 11.703.100 1.200.000 C Dụng cụ đo lờng 72.478.761 15.251.455 57.277.306 7.247.700

E Dụng cụ quản lý 115.399.590 23.394.411 92.005.149 14.666.701 F Nhà cửa và kiến trúc 633.305.100 2.808.601.518 3.521.703.582 165.378.000

Mục lục

Chơng I...3

Lý luận chung về tổ chức Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất...3

A. những vấn đề chung về tài sản cố định. ...3

i. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định...3

1. Khái niệm tài sản cố định:...3

2. Đặc điểm của tài sản cố định:...3

1. Vai trò tài sản cố định trong doanh nghiệp...4

ii. Vai trò, yêu cầu và nhiệm vụ quản lý tài sản cố định...4

2. Yêu cầu và nhiệm vụ quản lý tài sản cố định...4

iii. Phân loại và tính giá tài sản cố định...5

1. Phân loại tài sản cố định: ...5

1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:...5

1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành...6

1.4. Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng:...7

2. Tính giá tài sản cố định:...7

2.1. Xác định nguyên giá của tài sản cố định:...7

2.1.1. Xác định nguyên giá của tài sản cố định hữu hình: 7 2.1.2. Xác định nguyên giá của tài sản cố định vô hình.8 2.1.3. Xác định nguyên giá của tài sản cố định thuê tài

Một phần của tài liệu 92 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí (104tr) (Trang 85 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w