VIII. Đặc điểm hạch toán tài sản cố định tại một số nớc trên thế giới
1. Tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định tại công ty
1.1. Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm tài sản cố định ở công ty.
Từ những năm đầu mới thành lập (1968) công ty còn mang tên nhà máy Dụng Cụ Cắt Gọt cho đến năm 1979 thì toàn bộ TSCĐ của công ty chủ yếu đợc đầu t, bổ sung bằng nguồn Ngân sách cấp. Từ năm 1979 đến nay TSCĐ của công ty chủ yếu đợc đầu t bằng nguồn vốn tự bổ sung. Đến năm 1995, nhà máy đợc đổi tên thành công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí. Trong thời kỳ này, do mới chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì ngành cơ khí nói chung và công ty nói riêng gặp nhiều khó khăn do phải tự hạch toán. Nhng công ty đã có nhiều biện pháp đầu t thêm máy móc thiết bị nhằm duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.
iii. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.
Báo Cáo Tài Chính
Tính đến 31/12/2001, tổng nguyên giá TSCĐ của công ty là 14.349.760.000 đồng nhng trong đó phần lớn là máy móc cũ, lạc hậu của Liên Xô và Trung Quốc từ thời bao cấp.
Nh chúng ta đã biết ngành cơ khí đang gặp khó khăn về nhiều mặt nh: Nhu cầu về sản phẩm cơ khí ít, thị trờng tiêu thụ nhỏ bé, bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm ngoại nhập của Trung Quốc, Nhật Bản... Tất cả những khó khăn trên đã tạo thành những cản trở to lớn cho các nhà quản lý trong việc tìm ra biện pháp để giải quyết lợng TSCĐ đã lạc hậu, cũ nát, từ đó làm cho việc tái đầu t vào TSCĐ gặp nhiều khó khăn. Nhng với trình độ và kinh nghiệm, các nhà quản lý công ty đã tìm ra đợc nhiều biện pháp để khắc phục khó khăn trên nh tìm ra sản phẩm phù hợp, thanh lý, nhợng bán những tài sản cũ , h hỏng, không phù hợp...
Mặt khác, phần lớn máy móc thiết bị hiện tại của công ty đều là máy móc chuyên dùng (có một số ít là máy vạn năng), do vậy việc chuyển hớng đầu t để sản xuất sản phẩm khác rất khó.
Từ những đặc điểm trên, để phù hợp với yêu cầu quản lý công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ trong công ty nh sau:
1.2. Phân loại tài sản cố định tại công ty.
Phân loại TSCĐ là việc dựa trên những tiêu thức khác nhau để sắp xếp chúng thành từng nhóm, từng loại có nhiều đặc điểm chung để thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh sự biến động của tài sản nhằm đạt đợc hiệu quả cao trong quản lý.
Do công ty không có TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính nên việc phân loại TSCĐ thực chất là phân loại TSCĐ hữu hình.
1.2.1. Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật kết hợp với hình thái biểu hiện.
Biểu số 4: Đơn vị: Đồng
Danh mục TSCĐ hữu hình Nguyên giá Tỷ lệ(%)
Nhà cửa, vật kiến trúc 6.589.615.428 45,799
Máy móc, thiết bị 6.999.481.866 48,65
Phơng tiện vận tải 533.233.400 3,71
Dụng cụ đo lờng, quản lý 256.626.009 1,841
Tổng số 14.387.956.703 100
Qua bảng phân loại trên ta thấy số lợng máy móc thiết bị chiếm 48,65% trong tổng TSCĐ. Nhóm này chiếm tỷ lệ lớn nhất so với các nhóm khác, điều này là phù hợp vì công ty là một doanh nghiệp sản xuất. Việc phân loại theo
cách này giúp cho công tác quản lý, tính khấu hao một cách khoa học, hợp lý đối với từng nhóm, từng loại tài sản. Ngoài ra, việc phân loại theo đặc trng kỹ thuật còn cho ta thấy tỷ trọng của từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ. Đây là một căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
1.2.2. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.
Cách phân loại này giúp các nhà quản lý thấy đợc tình hình TSCĐ huy động vào sản xuất (đang dùng, không dùng, chờ xử lý). Từ đó có biện pháp quản lý, sử dụng từng loại TSCĐ sao cho có hiệu quả nhất nh: có biện pháp giải quyết các TSCĐ nằm trong nhóm chờ xử lý, TSCĐ không dùng, nhằm huy động tối đa số TSCĐ hiện có vào sản xuất hay kịp thời thu hồi vốn đầu t để tiếp tục tái sản xuất, tránh ứ đọng vốn.
1.2.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
Biểu số 6: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
Nguồn hình thành TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ(100%)
Ngân sách cấp 8.282.044.800 57,562
Tự bổ sung 6.105.911.903 42,438
Vốn vay
Tổng số 14.387.956.703 100
Qua cách phân loại này ta thấy TSCĐ của công ty hình thành chủ yếu bằng nguồn vốn Ngân sách cấp chiếm tới 57,562% trong tổng nguyên giá TSCĐ (vì đây là một doanh nghiệp Nhà nớc). Số TSCĐ còn lại đợc hình thành bằng nguồn vốn tự bổ sung (chiếm 42,438%), điều này khẳng định đợc vị thế tài chính của công ty. Phân loại theo cách này giúp cho các nhà quản trị có biện pháp quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả, có phơng pháp tính khấu hao hợp lý và khoa học đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc.
Tóm lại, qua các cách phân loại trên công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí đã phân loại TSCĐ theo đúng chế độ kế toán hiện hành giúp cho việc quản lý TSCĐ đợc đầy đủ, chặt chẽ.
1.3. Đánh giá tài sản cố định ở công ty.
Để biết đợc năng lực sản xuất của TSCĐ và để tính khấu hao từ đó phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ thì cần phải đánh giá TSCĐ. Tại công ty, TSCĐ tăng chủ yếu do mua sắm mới đa vào sử dụng bằng nguồn vốn tự bổ sung và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguyên giá TSCĐ. Việc đánh giá TSCĐ ở công ty đ- ợc tuân theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán, đó là đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
+ Nguyên giá TSCĐ đợc xác định căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việc hình thành TSCĐ để lập biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ. - Đối với TSCĐ do mua sắm mới:
Ví dụ: Ngày 4/12/2001 công ty mua một máy vi tính Pentum CE 800 MHZ, giá mua ghi trên hoá đơn là 7.800.000 đồng ( cha có thuế GTGT, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử bằng không). Vậy nguyên giá TSCĐ là:
7.800.000 + 0 = 8.370.000 đồng.
- Tợng tự nh thế đối với TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành, căn cứ vào “Biên bản quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành”, TSCĐ đợc cấp phát là giá trị ghi trong “Biên bản bàn giao TSCĐ” của công ty cộng với chi phí lắp đặt chạy thử...
+ Nguyên giá TSCĐ chỉ xác định một lần khi tăng và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ trừ trờng hợp do đánh giá lại, do trang bị thêm hay tháo bớt, cải tạo, nâng cấp làm tăng, giảm thời gian sử dụng của TSCĐ.
+ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng dần về mặt giá trị vì vậy khi sử dụng TSCĐ ngoài việc theo dõi, quản lý theo nguyên giá còn phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ.
Biểu số 5 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.
Stt Danh mục TSCĐ Số lợng Sổ sách kế toán Phân loại theo tình hình sử dụng
Nguyên giá Đang dùng Không dùng Chờ xử lý
I Nhà cửa-nhà xởng 17 6.589.615.428 6.336.678.100 - 252.937.328 Ii Máy móc thiết bị 6.999.481.866 2.572.041.497 183.836.128 4.243.604.241 1 Máy tiện 21 1.608.624.716 413.851.950 40.000.000 1.154.773.766 2 Máy khoan 3 90.510.006 35.807.376 55.042.630 3 Máy mài 21 2.989.473.060 1.430.901.443 121.016.110 1.437.655.507 4 Máy phay 13 1.326.691.270 214.615.521 22.820.018 1.056.255.731 5 Máy búa+dập 3 305.444.420 244.397.184 61.047.236 6 Máy nắn+ép 2 36.330.575 36.330.575 7 Máy sọc 1 42.007.599 15.548.190 26.459.409 8 Máy ca 2 25.200.000 25.200.000 9 Máy hàn 2 39.000.000 28.838.724 10.161.276 10 Thiết bị động lực 2 88.348.477 0 88.348.477 11 Cần trục 3 22.458.180 22.458.180 12 Mạ-Nhiệt luyện 2 351.933.962 56.091.454 295.842.508 13 Hệ thống đờng ống 37.519.600 0 37.529.600 14 Thiết bị khác 1 35.706.621 12.042.499 23.664122
Iii Phơng tiện vận tải 3 533.233.400 513.233.400 20.000.000
Iv Dụng cụ đo lờng, quản lý 265.408.389 174.876.120 90.532.269
1 Dụng cụ đo lờng 4 72.478.761 56.128.286 16.350.475
2 Dụng cụ quản lý 8 193..146..888 118.965.454 74.181.794
Tại công ty tiến hành xác định giá trị còn lại của TSCĐ theo công thức sau:
Ví dụ: Ngày 25/5/2001 công ty mua một máy hút bụi. Nguyên giá đợc xác định là 15.714.300 đồng, thời gian đợc xác định là 5 năm.
Do vậy giá trị tài sản bị khấu hao một năm là: 15.714.300
--- = 3.142.860 đồng 5
Giá trị tài sản khấu hao một tháng là: 3.142.860
--- = 261.905 đồng. 12
Giá trị còn lại của TSCĐ tính đến 31/12/2001 đợc xác định là: Giá trị còn lại = 15.714.300 – 261.905 * 19 = 10.738.105 đồng.
Theo quyết định của Nhà nớc ngày 01/01/2000 công ty đã tiến hành tổng kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ nh sau:
- Phòng Cơ điện (Kỹ thuật) căn cứ vào tình hình sử dụng của TSCĐ để xác định tỷ lệ giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm đánh giá lại.
- Phòng kế hoạch kinh doanh căn cứ vào tình hình thị trờng, hiện trạng của TSCĐ để đánh giá theo giá thực tế.
- Phòng kế toán căn cứ vào kết quả đánh giá lại (phiếu kiểm kê tài sản) để xác định và ghi sổ kế toán. Bằng cách lấy nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại trừ đi nguyên giá và giá trị còn lại theo sổ sách kế toán trớc khi đánh giá lại, nếu đánh giá TSCĐ tăng thì ghi tăng nguồn vốn, nếu đánh giá giảm thì ghi giảm nguồn vốn.