Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu 17 Hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Phương Nam (Trang 67 - 71)

II. Đặc điểm tổchức bộ máy kế toán và sổ sách kế toán tại công ty Phơng Nam

Sổ cái tk

4.2 Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu

Vật liệu là đối tợng không thể thiếu trong quá trình sản xuất, nó là nhân tố đầu vào quan trọng để đảm bảo sự liên tục của quá trình sản xuất. Vì vậy, dự trữ vật liệu phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau nh lợng vật liệu tiêu dùng bình quân, tình hình tài chính của doanh nghiệp, thuộc tính tự nhiên của vật liệu.

Để phân tích tình hình dự trữ vật liệu của doanh nghiệp, cần phải so sánh l- ợng vật liệu đang dự trữ theo từng vật liệu theo định mức đề ra. Nếu dự trữ quá cao

sản xuất gây ứ đọng vốn, nếu dự trữ không đủ thì sẽ không đảm bảo đợc cho quá trình sản xuất đợc diễn ra một cách liên tục.

Do đó mục tiêu dự trữ vật liệu ở doanh nghiệp phải luôn luôn hài hoà vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên đều đặn, vừa đảm bảo tiết kiệm vốn

Để xem xét tình hình cung ứng và dự trữ vật liệu có đảm bảo cho sản xuất hay không ta có thể tính hệ số đảm bảo nh sau:

Hệ số đảm bảo =

Số lợng vật liệu dự trữ đầu kỳ và nhập trong kỳ

Số lợng vật liệu xuất dùng trong kỳ

Hệ số này tính cho từng loại vật liệu. Lấy số liệu quý 1 ở kho vật liệu chính nh sau:

Tên vật liệu ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Tổng tồn đầu và nhập Xuất trong kỳ Hệ số đảm bảo Sợi PP300 xanh kg 100 15.000 15.100 15.100 1

Vải giả da đen m 20 9.800 9.820 9.500 1,0337

Vải PVC m 20 20.800 20.820 15.000 1.388

Nhìn chung hệ số đảm bảo H >1cho thấy vật liệu ở kho công ty đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của đơn vị khi cần thiết.

4.3.Phân tích tình hình sử dụng vật liệu

Sử dụng tiết kiệm vật liệu là mục tiêu cơ bản để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích và đánh giá tình hình hình sử dụng vật liệu vào sản xuất phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên, định kỳ trên các mặt khối lợng, định mức để sản xuất ra một sản phẩm. Từ đó có thể sử dụng các chỉ tiêu phân tích để xem xét

% hoàn thành KH sử dụng VL( liên quan

Tổng mức VL sử dụng KH x Tổng giá trị sản lợng TT Tổng giá trị sản lợng KH Chênh lệch (Số tuyệt đối) = Tổng mức VL sử dụng TT - Tổng mức VL sử dụng KH x Giá trị tổng SL TT Tổng giá trị SL KH

Chỉ tiêu này phản ánh mức sử dụng vật liệu của công ty tiết kiệm hay lãng phí.( Số liệu lấy từ phân xởng may)

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế So sánh Tỷ lệ % Chênh lệch Chi phí vật t cho sản phẩm túi xách 1.760.175.200 1.760.175.200 100 0 Tổng giá trị sản l- ợng 2.450.750.000 2.478.175.000 101,119 20.675.000 1.760.175.200 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch = = 98.89 % 2.478.175.000 1.760175.200 x 2.450.750.000 2.478.175.00 Chênh lệch =1.760.175.20 - 1.760.175.20 x = -19.697.155 2.450.750.00

Từ kết quả trên cho thấy: Tổng chi phí thực tế phát sinh đúng bằng với kế hoạch , đạt tỷ lệ 100% nh vậy việc chi phí này đã hoàn thành kế hoạch sử dụng vật t. Tuy nhiên giá trị tổng sản lợng hoàn thành vợt kế hoạch là 20.675.000 đồng chẵn làm cho Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu đạt

98,89% hay việc sử dụng nguyên vật liệu của phân xởng này trong quý 1 năm 2003 đã tiết kiệm đợc cho công ty 19.697.155 đồng. Tổng giá trị sản lợng tăng lên là do trình độ tay nghề của công nhân tăng, chính vì vậy mà năng xuất trên một

ngày công làm việc tăng.Đồng thời định mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm điều này dẫn đến chi phí cho sản phẩm không đổi mà tổng giá trị sản lợng lại tăng lên

•Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm:

Chỉ tiêu này phản ánh mức tiêu hao cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm là bao nhiêu . Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp càng tiết kiệm đợc nguyên vật liệu .

Theo số liệu của phân xởng dệt về việc sản xuất 1m dây quai nh sau:

Tên đvt Định mức Đơn giá TT Chênh

lệch

KH TT KH TT KH TT

Sợi PP900 kg 0,35 0,3235 13045 13045 4.565,75 4.174,4 -391,35

Cộng 4565,75 4.174,4 -391,35

Rõ ràng định mức tiêu hao nguyên vật liệu thay đổi làm cho chi phí nguyên vật liệu thay đổi . Chi phí thực tế giảm so với kế hoạch là 391,35 đồng/m sản phẩm. Mặc dù mức chi phí này nhìn vào giảm không nhiều, tuy nhiên đối với doanh nghiệp trong tháng 1 vừa qua đã sản xuất đợc 30.000 m dây quai. Nh vậy là doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc 11.740.500 đồng cho công ty đó là thành tích đáng kể. Nguyên nhân này là do công nhân đã sử dụng vật liệu một cách hợp lý không gây lãng phí .

Ngoài ra khi phân tích còn kết hợp với chỉ tiêu hệ số quay kho chỉ tiêu này phản ánh cho toàn bộ vật liệu cũng nh từng loại vật liệu .

Hệ số quay vòng kho vật liệu =

Giá trị vật liệu sử dụng trong kỳ

Giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ

Đối với công ty Phơng Nam chỉ làm theo đơn đặt hàng do đó khi có hợp đồng thì công ty mới nhập vật liệu theo yêu cầu sản xuất. Chính vì vậy lợng tồn

kho cuối kỳ rất ít, vì vậy khả năng dự trữ hạn chế. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vật của công ty ít .

Phần III

Một phần của tài liệu 17 Hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Phương Nam (Trang 67 - 71)