Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

Một phần của tài liệu 165 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty mía đường Sông Con (Trang 77 - 88)

6. Những đóng góp của đề tài

3.3.2. Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

• Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, cho nên Công ty cần quan tâm có biện pháp quản lý tiết kiệm khoản mục chi phí này nhằm hạ giá thành sản phẩm. Việc tổng hợp khoản mục chi phí NVLTT, nên theo dõi qua bảng phân bổ chi tiết từng nhóm nguyên vật liệu để nắm đợc sự biến động chi phí, có biện pháp quản lý tốt chi phí, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.

Do đặc điểm nguyên liệu chính để sản xuất đờng là mía cây nhanh hỏng, không để lâu đợc mà sau khi thu hoạch phải kịp thời đa vào chế biến ngay, nếu không mía cây sẽ giảm chất lợng, thậm chí h hỏng không sử dụng vào sản xuất đợc. Biện pháp giảm bớt chi phí nguyên vật liệu chính là quản lý thu mua mía chặt chẽ, có kế thoạch thu đốn mía phù hợp với tiến độ và công suất ép của nhà máy, tổ chức vận chuyển, cân nhận mía kịp thời.

Đối với các nguyên vật liệu trực tiếp khác, tuy tỷ trọng không lớn nhng nếu Công ty quan tâm đúng mức từ khâu quản lý kế hoạch thu mua hợp lý, nắm bắt kịp thời giá cả của nguyên vật liệu ở các khu vực khác nhau, để tìm ra đợc những khu vực thị trờng có giá bán nguyên vật liệu thấp mà vẫn đảm bảo chất lợng, cung ứng kịp thời về số lợng cũng nh chủng loại với chi phí vận chuyển thấp nhất sẽ giúp Công ty giảm bớt đợc chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất.

Đẩy mạnh công tác quản lý vật t từ kho cho đến nguyên vật liệu xuất dùng cho qua trình sản xuất. Từ đó đề ra các biện pháp khắc phục kịp thời những mặt yếu kém, lãng phí trong qua trình sản xuất.

Có chế độ khen thởng và xử phạt thích đáng đối với những cá nhân, tập thể tiết kiệm hay sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.

• Hạch toán chi phí nhân công.

Để tiết kiệm và quản lý tốt chi phí nhân công một cách hợp lý, Công ty cần phải:

- Sắp xếp bố trí lao động hợp lý trong các khâu sản xuất, giảm bớt lao động d thừa và lao động không đáp ứng yêu cầu về tay nghề, không chấp hành tốt nội quy, quy trình kỹ thuật.

- Có chế độ khen thởng kịp thời những đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao nhằm khuyến khích ngời lao động có trách nhiệm và nhiệt tình trong sản xuất kinh doanh.

• Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Trong quá trình sản xuất sản phẩm tiết kiệm chi phí NVLTT và chi phí NCTT có thể ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, do đó tiết kiệm đợc chi phí sản xuất chung là hợp lý nhất.

Chi phí sản xuất chung tại Công ty chiếm tỷ trọng lớn là khấu hao TSCĐ, chi phí này phát sinh đều hàng năm (Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng), vì vậy để giảm chi phí trên đơn vị sản phẩm thì nhất thiết Công ty phải tăng năng suất sản xuất sản phẩm. Ngoài ra các chi phí khác nh công cụ dụng cụ lao động, kế toán cần mở sổ chi tiết theo dõi về số lợng, vì có những công cụ dụng cụ mặc dù đã đợc phân bổ hết vào giá thành nhng vẫn có thể sử dụng đợc.

Công ty cần có những quy định cụ thể nhằm hạn chế chi phí sản xuất chung nh chi phí văn phòng phẩm, điện, điện thoại ở phân xởng cũng nh ở văn phòng Công ty.

Hiện nay Công ty có mở chi tiết tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” đến từng đối tợng tập hợp chi phí, nhng lại bỏ tài khoản cấp II của tài khoản này. Nh vậy

đều đợc tập hợp chung với nhau. Ví dụ: chi phí sản xuất chung của sản xuất đờng từ chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật t, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ dùng cho phân xởng và chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác đều đợc tập hợp chung trên TK 6271 “Chi phí sản xuất chung sản xuất đờng”. Để công tác quản lý chi phí một cách chặt chẽ, Công ty nên sử dụng tài khoản cấp II nh theo quy định của Bộ Tài chính. Cụ thể nh sau:

TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng TK 6272: Chi phí vật liệu

TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí bằng tiền khác

Và mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí, từ đó sẽ theo dõi chi tiết từng loại chi phí sản xuất chung, để nắm bắt đợc sự biến động của từng loại chi phí này và có biện pháp quản lý chi phí góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.

Trên đây là một số đề xuất của tôi nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty mía đờng Sông Con. Tuy nhiên với khả năng còn hạn chế về lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn, nên ý kiến đề xuất chỉ mang tính định hớng giải quyết những vấn đề chung, nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời và chính xác cho nhà quản lý, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực hiện có hiệu quả hơn.

Phần III

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh không ngoài mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục đích này, doanh nghiệp phải luôn tìm tòi mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm. Công ty mía đờng Sông Con Nghệ An tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cũng không nằm ngoài mục đích này.

Lãnh đạo Công ty đã sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sẽ giúp cho Công ty thấy rõ dợc bức tranh về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, để từ đó đề ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến lợc thực hiện kế hoạch, nhằm không ngừng giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Để tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, Công ty cần phải làm ăn có hiệu quả, có lãi để tích luỹ và tái đầu t. Muốn làm đợc điều này thì Công ty phải hạ thấp giá thành để tạo sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó cần tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học và hợp lý, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty.

Do vậy tổ chức tốt công tác kế toán nói chung cũng nh tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty sẽ có tác dụng to lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho Công ty.

Do vậy việc hạch toán chi sản xuất hợp lý là điều quan trọng. Điều này phụ thuộc vào năng lực thực tế, quy mô tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất của Công ty.

2. Kiến nghị.

Với trình độ năng lực còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn, tôi xin đóng góp một số ý kiến góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.

Trong các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh thì yếu tố con ngời là nguyên nhân chính quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, cho nên Công ty cũng cần có chính sách đào tạo, giáo dục tuyên truyền để mọi ngời có ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ đợc giao và với Công ty.

Phần i...1

Giới thiệu đề tài nghiên cứu...1

1. Lý do chọn đề tài....1

2. Mục đích nghiên cứu....2

3. Đối tợng nghiên cứu....2

4. Phạm vi của đề tài....2

5. Phơng pháp nghiên cứu....2

6. Những đóng góp của đề tài....2

Phần II: Nội dung...3

Chơng 1...3

Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất...3

và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp...3

1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....3

1.1.1. Chi phí sản xuất....3

1.1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất....3

1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất....3

1.1.2. Giá thành sản phẩm....6

1.1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm....6

1.1.2.2. Bản chất (nội dung kinh tế) của giá thành....6

1.1.2.3. Chức năng của giá thành....6

1.1.2.4. Phân loại giá thành sản phẩm....7

1.1.3. Phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm....9

1.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....10

1.2.1. Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp....10

1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 10 1.2.3. Thực hiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm....11

1.2.3.1. Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm....11

1.2.3.2. Xác định kỳ tính giá thành....14

1.2.3.3. Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất....14

1.2.3.4. Tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm....21

1.2.3.5. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang....23

Khái quát chung và Thực trạng công tác kế toán chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...26

tại Công ty mía đờng Sông Con....26

2.1. Khái quát chung về Công ty mía đờng Sông Con....26

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. ...26

2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty....28

2.1.2.1 . Đặc điểm ngành nghề kinh doanh....28

2.1.2.2. Đặc điểm về vốn kinh doanh....29

2.1.2.3. Đặc điểm về lực lợng lao động....30

2.1.2.4. Chức năng và nhiệm vụ....31

2.1.2.5. Đặc điểm về thị trờng....32

2.1.2.6. Những thuận lợi khó khăn của Công ty....32

2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý của Công ty....33

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý....33

2.1.3.2. Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm....37

2.1.3.3. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh....40

2.1.4. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. 40 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty....40

2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán....43

2.1.4.3. Tổ chức trang thiết bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán vào công tác kế toán....46

2.2.Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty mía đờng Sông Con...47

2.2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty....47

2.2.1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty....47

2.2.1.2. Đối tợng tính giá thành sản phẩm tại Công ty....47

2.2.1.3. Kỳ tính giá thành tại Công ty....47

2.2.2. Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty. 47 2.2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty....48

2.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp....53

2.2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung....57

2.2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm.68

Sơ đồ15: Sơ đồ hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.Chơng 3....71

Chơng 3...72

Một số biện pháp cải thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty....72

3.1. Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán của Công ty....72

3.1.1. Những u điểm....72

3.1.2. Những hạn chế và tồn tại cần đợc khắc phục, cải thiện....74

3.2. Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....74

3.2.1. Những u điểm....74

3.2.2. Những hạn chế và tồn tại cần đợc khắc phục, cải thiện....75

3.3. Các biện pháp cải thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty....76

3.3.1. Đối việc tổ chức công tác kế toán....76

3.3.2. Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 77 Phần III...80 Kết luận và kiến nghị...80 1. Kết luận....80 2. Kiến nghị....81 Ngày 31 tháng 12 năm 2005...86

Bảng 01:

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2003 2005)

Chỉ tiêu ĐVT 2,003 2,004 2,005 2004/2003 2005/2004 ± % ± % Sản lợng Tấn 21,133 20,403 15,481 -730 -3 -4,922 -24 Tổng doanh thu 1.000đ 86,561,475 89,851,547 105,344,620 3,290,072 4 15,493,073 17 Tổng chi phí 1.000đ 162,942,506 85,179,978 84,236,870 -77,762,528 -48 -943,108 -1 Thuế phải nộp 1.000đ 1,069,532 3,635,906 4,298,773 2,566,374 240 662,867 18 Lợi nhuận 1.000đ -77,450,563 1,035,663 16,808,977 78,486,226 7,478 15,773,314 1,523 Thu nhập bình quân 1.000đ 810 1,050 1,100 240 30 50 5

Bảng 06 :

Bảng phân bổ tiền lơng tháng 12 năm 2005 TT TK Nợ Có TK 334 Lơng để

trích các Các khoản trích theo lơng

3382 3383 3384 3384 Cộng có TK 338 1 241 14,626,500 10,819,500 216,400 1,622,900 216,400 108,100 2,163,800 16,790,300 2 623 450,000 450,000 9,000 67,500 9,000 3,400 88,900 538,900 3 641 3,437,400 3,437,400 68,700 515,600 68,700 34,300 687,300 4,124,700 4 642 528,609,200 241,157,700 4,823,200 36,173,700 4,823,200 2,408,100 48,228,200 576,837,400 5 6221 529,273,500 469,790,000 9,395,800 70,468,500 9,395,800 5,277,400 94,537,500 623,811,000 6 6271 105,979,200 61,297,000 1,225,900 9,194,600 1,225,900 918,100 12,564,500 118,543,700 7 6272 9,453,000 3,752,000 75,000 562,800 75,000 56,200 769,000 10,222,000 8 6274 3,569,000 3,569,000 71,400 535,400 71,400 35,700 713,900 4,282,900 9 6275 106,024,600 37,915,100 758,300 5,687,300 758,300 284,000 7,487,900 113,512,500 Cộng 1,301,422,400 832,187,700 16,643,700 124,828,300 16,643,700 9,125,300 167,241,000 1,468,663,400

Tổng phân bổ tháng 12/2005: Một tỷ, bốn trăm sáu tám triệu, sáu trăm sáu ba nghìn, bốn trăm đồng)

Ngày 31 tháng 12 năm 2005

Bảng 07:

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

Tháng 12 năm 2005

Đơn vị tính: 1,000VNĐ

TT Chỉ tiêu khấu hao Tỷ lệ (%) hoặc

Nơi sử dụng

Toàn DN TK 627 "Chi phí SXC" Nguyên giá Mức khấu hao Nhà máy Đờng Nhà máy Vi sinh Trại hơu

1 I- Số KH đã trích tháng trớc 237,054,100 1,995,069 1,937,109 17,988 14,534 4,581 20,858 0 2 II- Số KH TSCĐ tăng trong tháng 100,881 1,779 0 0 0 0 991 2,567

3 - Nhà cửa vật kiến trúc 20 năm 51,334 1,283 0 0 0 0 0 1,283

4 - Dụng cụ quản lý 05 năm 49,547 496 0 0 0 0 496 0

5

III- Số KH TSCĐ

giảm trong tháng 0 0 0 0 0 0 0 0

6

VI- Số khấu hao phải

trích tháng này 237,054,100 1,996,848 1,937,109 17,988 14,534 4,581 21,354 1,284

7 - Máy móc thiết bị 12 năm 233,284,900 1,942,638 1,933,980 4,078 0 4,581 0 0

8 - Nhà cửa vật kiến trúc 20 năm 3,544,733 37,355 3,130 13,911 771 0 18,261 1,284

9 - Dụng cụ quản lý 10 năm 114,367 3,093 0 0 0 0 3,093 0

10 - Tài sản khác 01 năm 110,100 13,763 0 0 13,763 0 0 0

Ngày 31 tháng 12 năm 2005

Một phần của tài liệu 165 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty mía đường Sông Con (Trang 77 - 88)