Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu 165 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty mía đường Sông Con (Trang 53 - 57)

6. Những đóng góp của đề tài

2.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Đặc điểm sản xuất của Công ty là chế biến đờng từ mía, chi phí nhân công chiếm một tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm (thờng chỉ chiếm khoảng 5% giá thành sản phẩm).

Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) là những khoản phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm, bao gồm tiền lơng, các khoản phụ cấp có tính chất lơng, các khoản trích BHYT 2%, BHXH 15%, KPCĐ 2%, KPĐ 1% cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Phơng pháp tính tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Công ty thực hiện trả lơng cho công nhân trực tiếp theo lơng sản phẩm. Tiền lơng sản phẩm phải trả đợc tính căn cứ trên số lợng sản phẩm sản xuất hoàn thành đạt tiêu chuẩn nhập kho. Cuối tháng kế hoạch căn cứ vào số lợng sản phẩm nhập kho do thống kê nhà máy gửi đến, đối chiếu số liệu của kế toán (Phiếu nhập kho

thành phẩm) và căn cứ vào đơn giá lơng sản phẩm theo kế hoạch đã đợc Công ty duyệt trớc khi vào vụ sản xuất để tính lơng. Kế toán căn cứ tổng quỹ lơng do phòng Kế hoạch tính toán đã đợc Giám đốc duyệt, lập bảng thanh toán lơng cho các bộ phận sản xuất. Căn cứ vào bảng thanh toán lơng, kế toán lơng tính trích các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ, kinh phí Đảng (KPĐ) theo quy định, đồng thời lập bảng… phân bổ tiền lơng và ghi vào chứng từ ghi sổ chi tiết cho từng đối tợng

Việc thanh toán lơng cho ngời lao động, đợc căn cứ vào giờ công, lơng cơ bản, chất lợng lao động (xếp loại A, B, C) để tính lơng cho từng công nhân một.

Tiền lơng công nhân trực tiếp tại Công ty tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm, nhng chi trả lơng phù hợp sẽ kích thích ngời lao động tăng cờng trách nhiệm trong sản xuất để đảm bảo đạt năng suất, chất lợng, làm việc có hiệu quả và ngợc lại.

Tài khoản sử dụng.

Toàn bộ tiền lơng, tiền công tại Công ty đợc hạch toán vào TK 334 “Phải trả công nhân viên”. Thông qua tài khoản này để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của Công ty về tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản phụ cấp cho ngời lao động.

+ Kết cấu TK 334 “Phải trả công nhân viên”.

Bên nợ: Phản ánh các khoản tiền lơng, tiền công, tiền ăn ca, tiền thởng, BHXH và các khoản khác đã chi, đã ứng trớc cho công nhân viên. Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của công nhân viên.

Bên có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền ăn ca, tiền thởng, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho công nhân viên.

TK 334 thờng có số d bên Có, nhng có thể có số d bên Nợ khi số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lơng, tiền công và các khoản khác cho công nhân viên.

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ và kinh phí Đảng theo quy định đợc Công ty theo dõi trên tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”.

+ Kết cấu TK 338.

Bên nợ: KPCĐ chi tại đơn vị; Số BHXH, BHYT, KPCĐ, KPĐ đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH, BHYT, KPCĐ và KPĐ.

Bên có: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và KPĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tính BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào lơng công nhân viên.

Số d bên có: BHXH, BHYT, KPCĐ, KPĐ đã trích cha nộp cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị cha chi hết.

Tuy nhiên TK 338 có thể có số d bên nợ, phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH và KPCĐ vợt chi cha đợc cấp bù.

Toàn bộ chi phí NCTT đợc hạch toán toán vào TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí tơng tự TK 621.

+ Kết cấu TK 622.

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm và các khoản trích trên tiền lơng theo quy định phát sinh trong kỳ.

Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành. TK 622 không có số d.

Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán tại Công ty.

Bảng chấm công, Bảng thanh toán Bảng phân bổ bảng xếp loại LĐ lơng tiền lơng

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ Sổ Cái

TK 622

Hàng ngày, tổ trởng tiến hành chấm công cho công nhân sản xuất trên bảng chấm công. Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công làm việc, nghỉ việc, nghỉ BHXH để có căn cứ trả l… ơng. Cuối tháng tổ trởng và ngời phụ trách ký vào bảng chấm công, gửi cho phòng Tổ chức hành chính để kiểm tra đối chiếu trình thủ trởng đơn vị duyệt và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan cho kế toán của Công ty.

Căn cứ vào sản phẩm nhập kho, tổng quỹ lơng do phòng Kế hoạch tính toán đã đợc Giám đốc duyệt, bảng chấm công và biên bản bình xét phân loại lao động, kế toán tính lơng phải trả và thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất qua bảng thanh toán lơng. Cuối kỳ kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lơng cho các đối t- ợng.

Kế toán tiền lơng sau khi lập bảng phân bổ tiền lơng công nhân viên xong, kiểm tra tính chính xác của số liệu, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ.

Sở NN&PTNT Nghệ An

Cty mía đờng Sông Con Chứng từ ghi sổ

Số: CT5.012

Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Tên ctgs: Tiền lơng CBCNV

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú

Nợ Chi phí NCTT SX đờng 6221 334 529,273,500 Chi phí NCTT SX đờng 6221 338 94,537,500 …. … … … Cộng: 1,468,663,400 Kế toán trởng Ngời lập

Cuối kỳ, sau khi lập chứng từ ghi sổ, kế toán kiểm tra tính chính xác của số liệu vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào Sổ cái TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.

Sở NN & PTNT Nghệ An Cty mía đờng Sông Con

Sổ cái

Tài khoản: 6221 - Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất đờng Từ ngày 01/12/2005 đến ngày 31/12/2005

(Trích)

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đ/

Số tiền

Ngày Số Nợ

31/12 PK.012 Kết chuyển chi phí SX 1541 623,811,000 31/12 PK.012 Tiền lơng công nhân

sản xuất đờng 3341 529,273,500 31/12 PK.012 Trích KPCĐ 3382 9,395,800 31/12 PK.012 Trích BHXH 3383 70,468,500 31/12 PK.012 Trích BHYT 3384 9,395,800 31/12 PK.012 Trích kinh phí Đảng 3385 5,277,400 Tổng cộng Tổng phát sinh Số d cuối kỳ 623,811,000 0 623,811,000 0 Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2006

Kế toán trởng Ngời ghi sổ

Một phần của tài liệu 165 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty mía đường Sông Con (Trang 53 - 57)