X- Xuất khẩu, M Nhập khẩu
1.2.2. Chính sách đầu t− và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Các chính sách và biện pháp liên quan đến đầu t− có ảnh h−ởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với cán cân th−ơng mại. Tr−ớc hết, đầu t− liên quan đến nhập khẩu. Đầu t− tăng mạnh là một trong những nhân tố chính dẫn đến nhập khẩu tăng cao, do đó góp phần làm tăng nhập siêu. Thứ hai, đầu t− phát triển xuất khẩu và thay thế nhập khẩu không hiệu quả trong năm những qua, nhất là nguồn vốn nhà n−ớc đã góp phần làm tăng nhập siêu. Thứ ba, đầu t− đổi mới công nghệ ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức. Chậm đổi mới công nghệ sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu, do đó ảnh h−ởng đến việc cải thiện CCTM.
4
1.2.3. Chính sách tỷ giá hối đoái
Chính sách tỷ giá hối đoán của n−ớc ta từ năm 1989 đến nay đã có tác dụng tích cực đối với cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo khai thác lợi thế so sánh để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá n−ớc ta. Những điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo một lộ trình khá hợp lý, từ cố định sang linh hoạt và từng b−ớc nới lỏng dần các biện pháp quả lý của Nhà n−ớc, tăng vai trò điều tiết của thị tr−ờng, sát với biến động thị tr−ờng tiền tệ thế giới. Việc giữ giá đồng VM trong một thời kỳ dài theo đồng USD là hợp lý, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Bởi vì, việc phá giá đồng nội tệ trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, khi các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu của ta ít chịu ảnh h−ởng do biến động giá cả (độ co giản về gía thấp) không có tác dụng cải thiện khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
1.2.4. Các chính sách khác
Các chính sách khác nh− quản lý ngoại hối, chính sách lãi suất, chính sách thuế và các điều chỉnh chính sách theo h−ớng minh bạch, dễ dự đoán, không phân biệt đối xử theo các chuẩn mực quốc tế làm lành mạnh hoá môi tr−ờng kinh doanh, hạn chế đầu cơ, gian lận th−ơng mại, tham nhũng... có ảnh h−ởng nhất định đối với việc cải thiện CCTM. Chính sách ODA và thu hút kiều hối có vai trò hết sức quan trọng trong việc bù đắp thâm hụt CCTM.