Điều chỉnh tỷ giá hối đoá

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp HDH, CNH ở VN" pdf (Trang 29 - 31)

Nh− đã phân tích ở trên, tỷ giá hối đoái có ảnh h−ởng trực tiếp đối với CCTM. Một tỷ giá làm cho giá đồng nội tệ thấp hơn so với ngoại tệ làm tăng khả năng của hàng hoá XK và hạn chế NK. Ng−ợc lại, đồng nội tệ tăng giá sẽ khuyến khích NK, giảm khả năng cạnh tranh hàng XK. Do đó điều chỉnh tỷ giá hối đoái sẽ có tác dụng cải thiện hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng của CCTM.

Trong tr−ờng hợp thâm hụt CCTM, biện pháp nhiều n−ớc th−ờng áp dụng là phá giá đồng nội tệ để khuyến khích XK và hạn chế NK. Tuy nhiên, việc phá giá đồng nội tệ cần hết sức thận trọng. Bởi vì, việc phá giá đồng nội tệ có thể kích thích XK, làm tăng tổng cầu và sản l−ợng quốc dân, nh−ng lại làm tổn hại đến các nhà sản xuất trong n−ớc sử dụng các đầu vào NK, do họ phải đối mặt với giá đầu vào và giá thành sản xuất cao hơn. Ng−ời tiêu dùng phải mua hàng NK với giá cao hơn. Phá giá đồng nội tệ làm tăng khoản nợ n−ớc ngoài. Đối với các n−ớc có khoản nợ lớn sẽ gây khó khăn cho vấn đề trả nợ. Nh− đã phân tích ở trên, việc phá giá đồng nội tệ chỉ thích hợp với các n−ớc phát triển, có nền kinh tế mạnh và hàng hoá công nghiệp. Đối với các n−ớc đang phát triển, các mặt hàng XNK ít co giãn về giá nên việc phá giá không cải thiện đ−ợc khả năng cạnh tranh của hàng XK và hạn chế NK11.

Nếu đồng nội tệ đ−ợc định giá quá cao sẽ có tác dụng thúc đẩy NK và vì vậy trong dài hạn có thể cải thiện CCTM, giảm bớt áp lực đối với các khoản trả nợ. Tuy nhiên, đồng nội tệ đ−ợc đánh giá quá cao sẽ gây ra nhiều tác động xấu đối với nền kinh tế.

Thứ nhất, nó sẽ hạn chế XK vì đồng nội tệ đ−ợc đánh giá quá cao sẽ làm giảm lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp sản xuất ra các mặt hàng cung ứng

11

Xem thêm: Nguyễn Văn Công: Chính sách tỷ giá hối đoái trong điều kiện hội nhập kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 98-118.

cho thị tr−ờng thế giới. Kết quả là, sản xuất trong n−ớc bị thu hẹp và tăng tr−ởng kinh tế chậm lại. Thực tế thời gian qua cho thấy kết quả XK là một trong các nhân tố hàng đầu quyết định tăng tr−ởng chung của nền kinh tế Việt Nam.

Thứ hai, nó sẽ cản trở việc sản xuất các mặt hàng có thể NK ở trong n−ớc, vì giá cả hàng NK bị kiềm chế ở mức thấp một cách giả tạo. Sự thiên lệch này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cả đối với nông nghiệp (cho ng−ời sản xuất l−ơng thực và cây công nghiệp) và sản xuất công nghiệp (ngành sản xuất các mặt hàng thay thế NK chủ yếu). Việc dựng lên các hàng rào thuế quan và phi thuế quan có thể làm giảm những thiên lệch này nh−ng những biện pháp hạn chế NK này một mặt đi ng−ợc lại các thoả thuận với các tổ chức quốc tế và mặt khác, có thể dẫn đến tình trạng kém hiệu quả và sử dụng các nguồn lực với năng suất thấp. Trong một nền kinh tế có quy mô nhỏ nh− Việt Nam, quá trình CNH không thể nào bền vững khi đồng nội tệ bị định giá quá cao. Hơn nữa, việc khuyến khích NK (t−ơng tự nh− hạn chế NK) sẽ nhanh chóng dẫn đến tình trạng thiếu ngoại tệ.

Thứ ba, nó sẽ làm méo mó phân phối thu nhập theo h−ớng gây bất lợi cho những ng−ời sản xuất các mặt hàng có thể tham gia vào th−ơng mại quốc tế và làm lợi cho ngành dịch vụ và các ngành sản xuất các mặt hàng không thể tham gia vào th−ơng mại quốc tế. Điều này th−ờng biểu hiện d−ới hình thức thiên lệch có lợi cho dân c− ở thành thị, có hại cho nền kinh tế nông thôn, nơi mà hầu hết dân nghèo sinh sống. Khi mà sự khan hiếm ngoại tệ làm cho việc áp dụng các biện pháp kiểm soát NK trở nên cần thiết thì những ng−ời có quan hệ mật thiết với cơ quan cấp giấy phép NK có thể kiếm đ−ợc các món lợi khổng lồ.

Thứ t−, nó có thể làm mất ổn định quá trình chu chuyển vốn giữa trong n−ớc và thế giới bên ngoài và làm căng thẳng thêm tình trạng khan hiếm ngoại tệ. Hiện t−ợng này có thể xảy ra một phần vì có tình trạng khó khăn về cán cân thanh toán: thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai càng lớn thì nhu cầu vay nợ n−ớc ngoài càng tăng. Tình hình này có thể còn trở nên nghiêm trọng hơn do tình trạng vốn chạy ra n−ớc ngoài: khi đồng nội tệ bị định giá quá cao thì những ng−ời có điều kiện chuyển vốn ra n−ớc ngoài càng có động cơ mạnh mẽ thúc đẩy họ làm nh− vậy, vì họ sẽ mua đ−ợc một l−ợng ngoại tệ lớn hơn.

T−ơng tự nh− vậy, động cơ đối với các nhà đầu t− n−ớc ngoài sẽ giảm đi, vì họ cho rằng đồng tiền trong n−ớc có thể sẽ bị phá giá trên quy mô lớn vào bất kỳ lúc nào. Nó sẽ làm cho môi tr−ờng kinh tế vĩ mô trở nên mất ổn định, gây bất lợi cho các hoạt động sản xuất và đầu t− trong n−ớc.

Nh− vậy, ng−ời ta có thể coi việc đồng tiền bị định giá quá cao là có hại cho quá trình điều chỉnh cơ cấu, tác động tiêu cực đến sản xuất và phân phối thu nhập và làm cho tình trạng thiếu ngoại tệ càng trầm trọng hơn. Và nh− vậy việc cải thiện CCTM, cán cân tài khoản vãng lai và nợ n−ớc ngoài là rất khó khăn.

Chính vì vậy, việc hoàn thiện chính sách tỷ giá phải chú ý cân nhắc kết hợp hài hoà lợi ích của cả hoạt động XK và NK, lợi ích của các nhóm dân c−, góp phần thúc đẩy quá trình điều chỉnh cơ cấu theo h−ớng có lợi cho sự tăng tr−ởng chung của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp HDH, CNH ở VN" pdf (Trang 29 - 31)