Bên cạnh việc khuyến khích XK và hạn chế NK, để cải thiện CCTM, điều chỉnh chính sách đầu t− có tầm quan trọng đặc biệt. Thông th−ờng, việc lựa chọn cách thức tiến hành CNH quyết định h−ớng đầu t−: thay thế NK hay định h−ớng XK. Kinh nghiệm cho thấy, các n−ớc thực hiện chính sách phát triển công nghiệp theo h−ớng XK và tự do hoá NK có sự cải thiện dài hạn CCTM. Các n−ớc đi theo định h−ớng thay thế NK và phát triển XK dựa trên lợi thế so sánh tĩnh có CCTM không ổn định, nguy cơ thâm hụt lớn và khó điều chỉnh. Bởi vì đầu t− phát triển XK trên cơ sở tự do hoá NK sẽ làm tăng XK một cách bền vững trong dài hạn, thích ứng đ−ợc với sự chuyển dịch kinh tế thế giới. Thậm chí, chiến l−ợc CNH thay thế NK đ−ợc coi là thành công nh−
các n−ớc Nhật Bản và Hàn Quốc cũng phải đối mặt với những thách thức tăng tr−ởng trong một vài thập kỷ gần đây.
Trong tr−ờng hợp CCTM thâm hụt và nguy cơ khủng hoảng nợ cao các n−ớc cố gắng cải thiện số d− trong tài khoản vốn của mình bằng cách khuyến khích đầu t− t− nhân n−ớc ngoài và vay và/hoặc tìm kiếm thêm viện trợ của các chính phủ n−ớc ngoài. Song, đầu t− t− nhân n−ớc ngoài hay phần lớn viện trợ n−ớc ngoài ch−a bao giờ đ−ợc đem đến nh− là những món quà tặng. Việc tiếp nhận trợ giúp về vay vốn hàm ý rằng trong t−ơng lai cần phải thanh toán khoản nợ gốc và lãi. Đầu t− n−ớc ngoài trực tiếp vào sản xuất, ví dụ nh− vào
xây dựng những nhà máy địa ph−ơng, sẽ phải hồi h−ơng phần lớn lợi nhuận của xí nghiệp có vốn n−ớc ngoài. Hơn nữa, việc khuyến khích đầu t− t− nhân n−ớc ngoài có những tác động đến phát triển sâu rộng hơn là chuyển giao đơn thuần các nguồn tài chính và/hoặc nguồn vốn vật chất. Sự tồn đọng của nợ n−ớc ngoài là một hiện t−ợng phổ biến của các n−ớc vào giai đoạn phát triển kinh tế khi tiền tiết kiệm trong n−ớc có ít.