7. Kết cấu của đề án Khóa luận tốt nghiệp:
4.2.2. Những hạn chế:
- Tổ chức công tác kế toán trong công ty: việc phân công phân nhiệm chƣa đƣợc hợp lý lắm. Kế toán phải trả hàng ngày thực hiện một lƣợng lớn công việc rồi còn phải đi ngân hàng thực hiện các giao dịch đồng thời giữ quỹ (số tiền nhỏ) để chi những khoản nhỏ cần thiết. Nếu phân công nhƣ vậy thì công việc của
Trang 79
ngƣời kế toán này quá nhiều quá nặng nè ảnh hƣởng đến việc ghi nhận, xử lý các nghiệp vụ không kịp thời dẫn đến sai sót
- Các nghiệp vụ gần nhƣ đƣợc thực hiện tự động bằng phần mềm nên nếu chƣơng trình xử lý đƣợc tạo lập không chính xác thì sẽ tạo ra thông tin không chính xác. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ cần nhập liệu vào máy một lần là tất cả các tập tin có liên quan (ghi sổ, kết chuyển chi phí…) sẽ đƣợc cập nhật. Do đó, khi có một sai sót trong khâu nhập liệu sẽ dẫn đến toàn bộ các dữ liệu có liên quan sẽ bị sai.
Việc xử lý chênh lệch tỷ giá cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính đƣợc thực hiện theo thông tƣ 201/2009/TT-BTC ngày 15/10/2009 và công văn số 518/TCT-CS ngày 14/02/2011 của Tổng cục thuế là không hợp lý vì đó là thông tƣ hƣớng dẫn việc xử lý chêch lệch tỷ giá cuối kỳ khi quyết toán thuế. Còn khi lập báo cáo tài chính phải đƣợc thực hiện theo chuẩn mực số 10 sau khi tính lãi lỗ tỷ giá phải kết chuyển vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính
- Khoản phải thu không trích lập dự phòng.